intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử 12 bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1956 - 1950)

Chia sẻ: Nguyễn Thanh Duy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

507
lượt xem
78
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những giáo án trong bộ sưu tập Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1956 - 1950) được biên soạn một cách rõ ràng và đầy đủ. Giúp cho học sinh hiểu rõ cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp đã bùng nổ trong bối cảnh lịch sử nào? Ghi nhớ nét chính của đường lối kháng chiến chống Pháp. Diễn biến chính cuộc chiến đấu trong các đô thị và những việc làm cụ thể của ta chuẩn bị cho cuộc KC. Hiểu được vì sao Pháp đánh lên Việt Bắc 1947, diễn biến chính của chiến dịch, kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 12 bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1956 - 1950)

  1. LS 12 Bài18 I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp . II- Cuộc chiến đấu trong các đô thị và chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài . III- Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 và đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân , toàn diện . IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
  2. I. Kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ . 1. Thực dân Pháp bội ước và tiến công nước ta - Sau 6-3, P tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm - Tháng 11-46, P khiêu khích và tiến công ta ở Hải lược bùng nổ ngày 19-12-1946? Phòng, Lạng Sơn. - Ở Hà Nội: + P bắn súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi. + Đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền. + Chiếm đóng cơ quan Bộ Tài chính… - 18-12-1946, Pháp gởi tối hậu thư cho Chính phủ ta…
  3. I. Kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ . 2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng - ĐLKC chống Pháp được thể hiện trong 3 văn bản: Phân tích nội dung cơ bản + Chỉ thị đường dân kháng chiến” chBTVTƯĐ (12-12- “Toàn lối n - ống 46). thực dân Pháp của Đảng? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Chủ tịch Hồ Chí Minh (20g 19-12-1946) + Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” - Trường Chinh (9-1947). - Nội dung của ĐLKC: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
  4. I. Kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ . 2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng - ĐLKC chống Pháp được thể hiện trong 3 văn bản: + Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” - BTVTƯĐ (12-12- 46). + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Chủ tịch Hồ Chí Minh (20g 19-12-1946) + Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” - Trường Chinh (9-1947). - Nội dung của ĐLKC: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lHiểu như thếvà tranh thủ sựkhánghộ kháng ốc ực cánh sinh nào là cuộc ủng của qu tế. chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế ?
  5. II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. 1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 * Ở Hà NộCuộc kháng chiến của quân dân i: - 20g 19-12-1946, nhữngnhân nhà u kháng n Yên Phụ ta trong công tháng đầ máy điệ phá máy, cun c toàn nquốcbắt đầu. thực chiế ộ chiế đấu chống dân Pháp diễn ra như thế nào? - Trung đoàn Thủ đô và những trận đánh quyết liệt ở Bắc Bộ phủ, chợ Đồng Xuân, Nhà Bưu điện… - 17-2-1946, quân ta rút về căn cứ an toàn. → Giam chân địch trong thành phố, để hậu phương kịp thời huy động lực lược kháng chiến, di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, Chính phủ về căn cứ lãnh đạo kháng chiến.
  6. Nhaân daân Haø Noäi khaùng chieán naêm
  7. Quyeát töû quaân Haø Noäi oâm bom ba caøng ñoùn ñaùnh xe
  8. Bom ba caøng- vuõ khí chieán ñaáu cuûa nhaân daân Haø Noäi 1946
  9. Töôïng ñaøi Haø Noäi muøa ñoâng 1946
  10. II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. 1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 * Ở các đô thị khác như Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng quân ta bao vây, tiến công tiêu diệt nhiều quân địch. → Đã tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
  11. II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. 2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài - Sau khi rút khỏi Hà Nội, Đảng, Chính phủ, Mặt Ta đã làm gì để chuẩn bị cho trận, các ộc kháng ,… ến lâu n lên căn cứ địa Việt cu đoàn thể chi chuyể dài? Bắc.
  12. II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. 2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài - Sau khi rút khỏi Hà Nội, Đảng, Chính phủ, Mặt trận, các đoàn thể,… chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc. - Đảng, Chính phủ lãnh đạo và tổ chức nhân dân cả nước xây dựng lực lượng kháng chiến về mọi mặt: + Chính trị: Ủy ban kháng chiến hành chính: nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc; Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam được thành lập. + Kinh tế: chính sách duy trì và phát triển sản xuất. + Quân sự: Người dân từ 18-45 tuổi tham gia các lực lượng chiến đấu. + Văn hóa: bình dân học vụ: duy trì, phát triển…
  13. III. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. 1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947. - Âm mưu của Pháp và đối sách của Đảng ta Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947: hoàn cảnh lịch sử, - Diễn biến diễn biến, kết quả và ý nghĩa. - Kết quả - Ý nghĩa
  14. Đài Thị 7-10-1947 LƯỢC 30-10-1947 ĐỒ CHIẾN DỊCH VIỆT 25-10-1947 BẮC 19-12-1947 THU ĐÔNG NĂM 1947
  15. NIÊN BIỂU: ÂM MƯU CỦA ĐỊCH VÀ ĐỐI SÁCH CỦA TA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) THỜI GIAN KẾ HOẠCH, ÂM MƯU CỦA PHÁP ĐỐI SÁCH CỦA TA Từ Âm mưu đánh nhanh Chuẩn bị kháng 19/12/46 thắng nhanh chiến lâu dài đến trước chiến thắng Việt Bắc Trong Thu Đánh chiếm Việt Bắc Phá tan cuộc tấn Đông 1947 công mùa đông của giặc Pháp ài tập chuyên đề: “Sử dụng máy tính trong dạy học Lịch sử ở trường THPT” – CBGD
  16. III. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện. 2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện - Mặt trận chính trị: Cuộc kháng chiến toàn dân, + Đầu năm 1949, ện uccử Htai đồng nhân dân và Ủy toàn di bầ ủa ộ được đẩy ban kháng nh ến ư thế nào các cấp. ến mạ chi nh hành chính sau chi thắng Việt Bắc thu – đông năm + 6-49, Mặt trận Liên Việt ra đời 1947? - Mặt trận quân sự: 1948-1949, bộ đội chủ lực phân tán… phát triển chiến tranh du kích. - Mặt trận kinh tế: các sắc lệnh: giảm tô 25%, hoãn nợ, xóa nợ, chia lại ruộng đất công,… - Mặt trận văn hóa giáo dục: 7-1950, cải cách giáo dục phổ thông (hệ 9 năm), bắt đầu xây dựng hệ thống trường Đại học, TH chuyên nghiệp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2