intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử 12 bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lâm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

392
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các em học sinh nắm được kiến thức bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925”, mời các bạn tham khảo BST dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 12 bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

  1. Tiết 16-17-18 – Bài 12 Lịch sử 12
  2. Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I (tiết 1) 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp 2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN II. Phong trào dân tộc, dân chủ ở VN từ năm 1919 đến năm 1925 (tiết 2) 1. Hoạt động của Phan Bội Châu và một số người VN sống ở nước ngoài 2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân VN 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (tiết 3)
  3. Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác VN từ sau CTTG I thuộc địa lần thứ 2 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp * Hoàn cảnh: - Pháp tuy là nước thắng trận sau chiến tranh, nhưng bị thiệt hại nặng nề  Để bù lấp vào chỗ thiếu hụt đó, chúng tăng cường vơ vét của cải, bóc lột thuộc địa, trong đó có Việt Nam.
  4. • * Nội dung khai thác: • - Kinh tế: Tăng cường đầu tư vốn Biện pháp tiến vào công nhân và nông nghiệp: hành khai thác Trong nông nghiệp, Pháp chủ yếu thuộc địa lần thứ 2 đầu tư đồn điền cao su; trong công của Pháp ở VN ? nghiệp chủ yếu khai thác mỏ than, thiếc, kẽm, sắt. Một số ngành ngành công nghiệp nhẹ như dệt, xay xát, muối,... cũng được đầu tư • - Phát triển giao thông vận tải đường sắt, đường bộ, các đô thị mở rộng. • - Mở ngân hàng Đông Dương, độc quyền phát hành giấy bạc, nắm mọi huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, tìm cách tăng thuế để bóc lột nhân dân ta,…
  5. Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp CHIẾM RUỘNG ĐẤT LẬP ĐỒN ĐIỀN TRỒNG LÚA VÀ CAO SU
  6. Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤC Nhà máy xe lửa Trường Thi VỤ CHO KHAI THÁC
  7. Cầu Long Biên
  8. Tiền giấy Đông Dương
  9. • 2. Chính sách chính trị, Để đối phó biến động chính trị văn hóa, giáo dục, của Pháp đã dùng thực dân Pháp biện pháp gì ? • - Chính trị, xã hội: • + Chia nước ta làm ba kì với ba chế độ chính trị khác nhau. • + Lập bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù ráo riết họat động; tiến hành cải cách chính trị - hành chính để đối phó Huỳnh Thúc Kháng Viện Dân biểu Trung Kì
  10. • - Giáo dục: Chính sach VH-GD của Pháp sau CTTG • + Thành lập hệ thống I có gì mới ? giáo dục Pháp - Việt từ tiểu học đến đại học, nhưng rất nhỏ giọt • + Cho in ấn sách, báo phát phục vụ tuyên truyền cho chủ trương “Pháp – Việt đề huề”; các trào lưu văn hóa phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam.
  11. • 3. Những chuyển biến Sau CTTG I, chuyển biến về kinh tế ở mới về kinh tế và giai VN đã diễn ra như thế nào ? cấp xã hội ở Việt Nam • - Kinh tế: Tạo nên những chuyển biến mới trong nền kinh tế nước ta, song kinh tế Việt Nam vẫn rất rất lạc hậu, mất cân đối, lệ thuộc kinh tế vào kinh tế chính quốc.
  12. - Xã hội: xã hội Việt Nam phân Kể tên 5 giai cấp ở hóa sâu sắc, xuất hiện thêm xã hội VN từ sau một số giai cấp và tầng lớp CTTG I mới: -Giai cấp địa chủ phong kiến : tiểu trung địa chủ chống TD Pháp và phản động tay sai. -Giai cấp nông dân : là lực lượng CM to lớn của dân tộc. -Giai cấp tiểu tư sản : hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc. -Giai cấp tư sản : tư sản mại bản và tư sản dân tộc. -Giai cấp công nhân : chịu ảnh hưởng của cách mạng vô sản.
  13. Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN a. Chuyển biến về kinh tế b. Chuyển biến về giai cấp xã hội Các giai cấp trong xã hội
  14. Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN - Chuyển biến về kinh tế - Chuyển biến về giai cấp xã hội Chế độ Chế độ thuộc địa Chế độ phong kiến nửa phong kiến thuộc địa Địa Nông Tiểu tư sản Tư Công chủ dân HS SV Trí thức sản nhân Tiểu trung Lực lượng Hăng hái Tư sản ảnh hưởng địa chủ to lớn CM đấu tranh CM dân tộc CM vô sản CHUYỂN BIẾN VỀ GIAI CẤP XÃ HỘI VIỆT NAM 1919 - 1925
  15. Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I Mâu thuẫn chủ yếu của nhân dân VN ? DTVN ĐQXL THUỘC ĐỊA NDVN ĐCPK Các mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp
  16. Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925 I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I Nhìn sơ đồ giải thích chính sách của TD Pháp?
  17. CỦNG CỐ TIẾT 1 Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào CMVN trong những năm 1919 – 1925 là A. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. các nước thắng trận họp hội nghị ở Véc-xai – Oa-sinh-tơn để bàn về hòa bình thế giới. C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời. D. Pháp thực hiện chính sách thai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
  18. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành A. đồn điền trồng cao su. B. công nghiệp khai mỏ. C. giao thông vận tải. D. ngân hàng.
  19. Nắm trọn quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương là A. Chính phủ Pháp. B. Ngân hàng Đông Dương. C. Toàn quyền Đông Dương. D. chủ các đồn điền cao su.
  20. Pháp đầu tư mạnh, tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm A. hướng VN phát triển theo con đường TBCN. B. bóc lột lợi nhuận tối đa cho chính quốc. C. giúp tư bản ở Đông Dương củng cố thế lực. D. Các ý A, B, C đều đúng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2