Bài giảng Lịch sử 7 bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu
lượt xem 15
download
Mời quý thầy cô giáo tham khảo bộ sưu tập “Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống PK thời hậu kì trung đại ở Châu Âu" để có thêm tư liệu soạn thảo bài giảng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử 7 bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nguyên nhân các cuộc phát kiến địa lí. Nêu các cuộc phát kiến lớn. Ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí
- BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng Trong quá trình Xã hội phong kiến tồn tại đã bộc xuất hiện khi nào ở lộ những hạn châu Âu? Hoàn cảnh chế nào? xuất hiện?
- BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU Đấu tranh trên 1. Phong trào văn hóa Phụcặtưng n nào m h trậ - Nguyên nhân: đầu tiên? + Chế độ phong Vịến của giai cấự phát ki trí kìm hãm s p triển của xã hộiVìnthế, giaiị ộấp hóa và các giá trh c i tư sả trong xã văn + Giai cấp tư sảnphongskilếnđãề kinh tế cóư ế n c như t th ả ự v làm nhưng không có địthếịnào? trị, xã hội. a v chính gì? Phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Em hiểu thế nào là Phục Hưng? Những giá trị văn hóa cổ đại là tinh hoa nhân loại Knên vimột số nhà ục nó sẽ tácbiểu ể tên ệc khôi ph văn hóa tiêu động trong phong trào này? và tập hợp được đông đảo dân chúng để chống lại phong kiến. Do đó, giai cấp tư sản hy vọng có thể sử dụng nó để lật đổ chế độ phong kiến
- Những nhà văn hóa – khoa học tiêu biểu trong phong trào: • Ra-bơ-le là nhà văn đồng • Đan-tê là nhà văn, được thời là nhà y học lớn. coi là “người cha của • Đê- các-tơ là nhà toán học thi ca Italia” đồng thời là nhà triết học. • Sếch-xpia nhà soạn • Cô-péc-ních là nhà thiên kịch vĩ đại. văn học với học thuyết • Lê-ô-na đơ Vanh-xi là Trái đất tự xoay quanh họa sĩ, nhà điêu khắc trục của nó và xoay xung thiên tài. quanh Mặt trờilà cuộc cách mạng.
- Rơ-bơ-le Xéc-van-téc với tác phẩm Đông-ki-hô-tê
- Tên thậtLeonardo di Ser Piero da Vinci Sinh15 tháng 4 năm 1452 tại Anchiano, Ý Mất2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp Nghề nghiệpHọa sĩ, khoa học gia Quốc tịchÝ Hoạ phẩm: Bữa ăn tối cuối cùng (Lê-ô-na-Đơ -vanh-xi)
- Sếch-xpia và nơi ông sinh ra
- BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng - Nguyên nhân: + Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội và các giá trịNộihóa văn dung cơ bản của các tác + Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trẩm trong phong trào Văn hóa ph ị, xã hội. Phong tràoục hhóa Phục hưng.đến là gì? Ph Văn ưng đề cập - Nội dung: + Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến. + Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên và xây dựng thế giới quan duy vật
- BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng - Nguyên nhân: + Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội và các giá trị văn hóa + Giai cấp tTácn có ng củc vphongtế nhưng không có địa vị chính trị, ư sả độ thế lự a ề kinh trào xã hội. văn hóa Phục hưng đối với ục hưng. Phong trào Văn hóa Phthời kì này? - Nội dung: + Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến. + Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên và xây dựng thế giới quan duy vật - Ý nghĩa: + Phát động quần chúng đấu tranh chống xã hội phong kiến + Mở đường cho sự phát triển văn hóa châu Âu và nhân loại.
- “Thời kỡ văn húa Phục hưng làxéti cỡ chuyển biếốquan trọng trong Nhận thờ k ủa em đ n i đời sống tinh thần của với loại, đú là cuộc cỏch mạng tiến bộ vĩ đại, nhõn phong trào Văn một thời đại cần đến những con người khổng lồ và đẻ ra những người khổng lồ: khổng lồ về tư tưởng, vhưng? nh và về tớnh hóa Phục ề nhiệt tỡ cỏch, khổng lồ về tài năng mọi mặt và về sự hiểu biết sõu rộng của họ” (Ăng-ghen)
- BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào vớtcủahóa Lu-thơc hưương Trong giáo lí “cứu con ngườ bằ ụ chủ tr ng văn mình, iPhng lòng tin” 2. Phong trào cảidánsbảthốtônnịgiáođóngi u” Nghĩa là phủ nhậNgoài ra tr của Giáo hộ 31-10-1517, Luther cách“Luậcòn ai 95 điề n ự n ng cương trò ười trọngx - Nguyên nhân:ước cửa nhà thvaiườngquan c Vitenbe.ướng Ng ại họ khởi ở tr ờ tr đ BGiáo h n ươ tr và ện lột nhân m ảii cách này? là ai? trong dânả cách tôn này cc + ản luậộicthống thịể hibócquan điểphong trào giáo của Luther + Cản trở s-Sau khi Lutheraphát động dảộn dung cơ bản ự phát triển củ giai cấp tư ẫn tôn giáo, Nguyên tranh giữasinông dân với phong kiến nhân c ảcách N i ở Đức diễn ra các cuộc đấu - Nội dung: đế ộ cuộ tôn giáo với củ giáo. và giáo hn i, giữac cải cáchcựu a ông? Mãi đến năm 1555 đức): lênp tônữcủa tôn giáo ồi bại cma Giáo hoàng, nhận + M. Lu-thơ (Đ ịa vị hợ án nh ng hành vi đ Luther ủ ới được công đòi phápgiáo? bãi bỏ những nghi lễ phiền toái + Can-vanh (Thụy sĩ): chịu ảnh hưởng của Lu-thơ, hình thành giáo phái mới gọi là Tin lành.
- Martin Luther (1483 – 1546), Jean Calvin (1509 – 1564) giáo sư thần học ở trường là người đưa phong trào phát triển rộng lớn Đại học Vitenbe và trở thành người đứng đầu về tôn giáo ở Genevè.
- Theo em, trong nội Can-vanh dung cải cách của Ông khẳng định chỉ Lu-thơtin làCan-vanhược cứu rỗi cần lòng và con người đ Ông chủ trương xóa bỏ các nghi lễ phiền phức , nội Trong điểm gì chung? cótượngdung bỏ đi nhiều ngày lễ, không thờ tranh ảnh, chúa, Giaigicấibcách sản tôn tín đồthể c m tư tiêu cho Không thủ n kém không . ảảp ớt tốtôn giáo giáo, Giáo hội Calvin đượcững màạn pháp tắđdân chủ thì nhnhữ ứ ện ỉ thay dùng cógiáong chtheo nguyên c ổi Xóa bỏ tôn tổ chbi ch chế nào? Cải cách tôn giáo ở Thụy sĩ đã thành công . ôn hợ ể ớ “kíchvớ phong quay về Cho phùhòaởđthành itrungctâm icủia giáo lícủa nó Genevè tr p vủa cuộ cảthước”trào Hệ quả c cách cải cách tôn giáo thủ Âu Ki-tô nguyênở Tâyy . Để lại là gì?
- BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng 2. Phong trào cải cách tôn giáo - Nguyên nhân: + Giáo hội thống trị và bóc lột nhân dân + Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản - Nội dung: + M. Lu-thơ (Đức): lên án những hành vi đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ nh ững nghi lễ phiền toái + Can-vanh (Thụy sĩ): chịu ảnh hưởng của Lu-thơ, hình thành giáo phái m ới gọi là Tin lành. - Hệ quả: + Phân hóa thành 2 giáo phái: Cựu giáo (Ki-tô giáo cũ) và Tân giáo + Châm ngòi các cuộc khởi nghĩa nông dân
- Liên hệ: Vào khoảng thế kỉ XVI thì các giáo sĩ phương Tây đã bí mật vào nước ta Em nhận thấy tình truyền bá công giáo và đến năm 1911 thì hình tôn giáo ki-tô Tin lành cũng tin lành củvào Việt Nam. và du nhập a Việt Đến ngày nay ướcư thế ở nước ta có Nam nh tính nào? khoảng 6 triệu tín đồ Công giáo và 800.000 nghìn tín đồ Tin lành.
- CỦNG CỐ: Giai cấp tư sản chống phong kiến trên các lĩnh vực nào? Học bài và soạn bài 4: TQ thời phong kiến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn
25 p | 510 | 58
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
36 p | 512 | 56
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
34 p | 628 | 47
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
29 p | 494 | 46
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
25 p | 412 | 44
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
21 p | 512 | 43
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
42 p | 424 | 42
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
65 p | 656 | 42
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
38 p | 391 | 40
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
24 p | 524 | 39
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
32 p | 399 | 35
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
23 p | 637 | 33
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
41 p | 337 | 31
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 17: Ôn tập chương II và chương III
23 p | 537 | 29
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 29: Ôn tập chương V và Chương VI
14 p | 428 | 29
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
50 p | 611 | 29
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 30: Tổng kết
13 p | 452 | 28
-
Bài giảng Lịch sử 7 bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
31 p | 302 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn