intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 10: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lịch sử lớp 12 bài 10: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa" được biên soạn với nội dung tìm hiểu về: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ; Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 10: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ LỊCH SỬ
  2. Chương VI. Bài 10. CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA.
  3. I. Cuộc cách mạng KHCN. 1. Nguồn gốc và đặc điểm. a/ Nguồn gốc: Do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, nhất là trong tình hình bùng nổ dân số và sự vơi cạn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
  4. b/ Đặc điểm: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu KH. KH gắn liền vơi KT, Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật và kĩ thuật mở đường cho SX. KH đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
  5. _ CMKHKT phát triển qua 2 giai đoạn: + Từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70. + Từ 1973 đến nay, chủ yếu diễn ra về công nghệ trở thành cốt lõi của cuộc CMKHKT, vì thế cuộc cách mạng này còn được gọi là CMKH-công nghệ. 2. Những thành tựu tiêu biểu _ Khoa học cơ bản: _ Lĩnh vực công nghệ:
  6. 3. Tác động: a/ Tích cực _ Tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. _ Những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực. _ Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa Mức độ rộng lớn và tầm ảnh hưởng của các công ty, tập đoàn lớn
  7. b/ Tiêu cực: những hậu quả tiêu cực chưa thể khắc phục được: ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, giao thông, dịch bệnh, vũ khí hủy diệt…
  8. II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. 1. Xu thế toàn cầu hóa: Hệ quả quan trọng của CMKHCN là xu thế toàn cầu hóa. a/ Bản chất: Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, dân tộc trên thế giơi.
  9. b/ Biểu hiện: _ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. _ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
  10. _ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. _ Sự ra đời các tổ chức liên kết KT, tài chính, thương mại quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO…)
  11. 2. Tác động của toàn cầu hóa: TCH là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng SX, là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. a/ Tích cực: _ Thúc đẩy nhanh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao. _ Góp phần chuyển biến cơ cấu KT, đòi hỏi cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền KT. b/ Tiêu cực: _ Làm trầm trọng thêm bất công xã hội và phân hóa giàu nghèo. _ Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn hơn. _ Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và nền độc lập tự chủ của các quốc gia. => Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, là cơ hội to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn đối với các nước đang phát triển, trong đó có VN, nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu nguy hiểm.
  12. Bài tập củng cố Câu 30. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại Câu 1. Nước đi đầu trong cuộc CMKH-KT hiện đại là quốc tế là một trong những biểu hiện của xu thế Anh. B. Nhật. A. Đa dạng hóa. B. hợp tác và đấu tranh. C. Mĩ. D. Liên Xô. C toàn cầu hóa. D. hòa hoãn tạm thời Câu 31. Vì sao TCH là một xu thế khách quan, một thực tế Câu 3. Cuộc CM KHKT hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ không thể đảo ngược? A. những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất. A. Kết quả của việc mở rộng các tổ chức liên kết quốc tế. B. Sự mất cân bằng giữa tăng trưởng KT và công bằng xã hội. B. Kết quả của việc thống nhất thị trường giữa các nước đang C. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng KT thế giới. phát triển. D. nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các C. Hệ quả của việc mở rộng quan hệ thương mại giữa các quốc gia. cường quốc. D. Hệ quả của cuộc CM KHKT hiện đại. Câu 4. Từ giữa những năm 70 của TK XX, cách mạng công Câu 8. Hệ quả quan trọng của cuộc CMKHCN là nghệ đã trở thành cốt lõi của cuộc A. thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa. A. CM KHKT hiện đại. B. CM công nhiệp. B. thế giới diễn ra xu thể nhất thể hóa. C. CM thông tin. D. CM KHKT lần thứ I. C. hình thành mối quan hệ hợp tác về KHCN. D. hình thành các liên minh quốc tế về KHCN.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0