intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 8: Nhật Bản - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lịch sử lớp 12 bài 8: Nhật Bản" có nội dung tìm hiểu về: Nhật Bản từ 1945 đến 1952; Nhật Bản từ 1952-1973; Nhật Bản từ 1973-1991; Đồng thời cung cấp một số bài tập nhằm giúp các em học sinh luyện tập củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 8: Nhật Bản - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ LỊCH SỬ
  2. Bài 8. NHẬT BẢN.
  3. I. Nhật Bản từ 1945 đến 1952. 1. Tình hình: chiến tranh TG thứ hai để lại những hậu quả nặng nề, bị quân Mỹ chiếm đóng... Thành phố Hirosima của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai
  4. 2. Những cải cách dân chủ: a/ KT: SCAP tiến hành 3 cải cách lớn: _ Giải tán các Daibatxư. _ Cải cách ruộng đất… _ Dân chủ hóa lao động. b/ Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mỹ. _ Kí Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật (1951). II. Nhật Bản từ 1952-1973. 1. KT. _ 1952-1960: phát triển nhanh, nhất là từ 1960-1973, phát triển “thần kì”. _ 1968, vươn lên hàng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mỹ) _ Đầu những năm 70, Nhật trở thành một trong 3 trung tâm KT-tài chính lớn thế giới. 2. KHKT. _ Coi trọng giáo dục và KHKT, mua bằng phát minh sáng chế.
  5. _ Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng. * Nguyên nhân phát triển: _ Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. _ Vai trò lãnh đạo, quản lí của Nhà nước. _ Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao. _ Áp dụng thành tựu KHKT hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. _ Chi phí quốc phòng thấp. _ Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, VN…) 3. Đối ngoại: _ Liên minh chặt chẽ với Mỹ, gia hạn vĩnh viễn “ Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật”. _ 1956, bình thường hóa quan hệ với LX và là thành viên của Liên hợp quốc. Cầu Seto Ohasi nối hai đảo Hôn-su và Si-cô-cư
  6. III. Nhật Bản từ 1973-1991. 1. KT: 1973, do tác động khủng hoảng, KT suy thoái.Từ nửa sau những năm 80, trở thành siêu cường tài chính thế giới. 2. Đối ngoại: Chính sách đối ngoại mới tăng cường quan hệ với ĐNÁ và ASEAN. Nhật thiết lập QH với VN 1973. IV. Nhật Bản từ 1991-2000. 1. KT: Lâm vào tình trạng suy thoái. Nhưng vẫn là một trong 3 trung tâm KT-tài chính lớn của thế giới 2. KHKT: phát triển ở trình độ cao.
  7. 3. Đối ngoại: _ Tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ. _ Coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng quan hệ đối ngoại trên toàn cầu, đặc biệt với ĐNÁ. _ Đầu những năm 90, nổ lực thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường KT. • Dặn dò: Học bài, làm bài, xem trước bài. Bài tập củng cố Câu1. Hãy cho biết vị trí KT của NB thời gian từ đầu những năm 70 của TK XX trở đi. A. Trở thành trung tâm KT, tài chính duy nhất của thế giới. B. Trở thành một trong ba trung tâm KT, tài chính của thế giới. C. KT NB đứng thứ hai thế giới. D. Trở thành trung tâm hợp tác KT, TC của thế giới. Câu 2. Sau CTTGII, NB thực hiện biện pháp nào trong lĩnh vực KHKT để đạt hiệu quả cao nhất? A. Đầu tư vốn để nghiên cứu KH. B. mua bằng phát minh sáng chế. C. Hợp tác với các nước khác. D. Có chính sách đặc biệt để thu hút các nhà khoa học. Câu 3. Nền tảng trong chính sách đối ngoại của NB giai đoạn 1952 – 1973 là A. quan hệ chặt chẽ với các nước ĐNÁ. B. liên minh chặt chẽ với Mỹ. C. hợp tác chặt chẽ với TQ. D. liên minh chặt chẽ với các nước Tây Âu. Câu 4. Từ đầu những năm 90, NB nổ lực ra sao để tương xứng với vị thế siêu cường KT? A. vươn lên trở thành một cường quốc về quân sự. B. Nổ lực trở thành cường quốc chính trị. C. Vận động trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ. D. Tăng cường viện trợ đối với các nước khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2