Bài giảng Luật bảo hiểm y tế - luật bảo hiểm xã hội công đoàn - quốc phòng – an ninh - xử phạt vi phạm hành chính
lượt xem 20
download
Đến với "Bài giảng Luật bảo hiểm y tế - luật bảo hiểm xã hội công đoàn - quốc phòng – an ninh - xử phạt vi phạm hành chính" các bạn sẽ được tìm hiểu về những vấn đề và quy định của của Luật bảo hiểm y tế, luật bảo hiểm xã hội, luật quốc phòng;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật bảo hiểm y tế - luật bảo hiểm xã hội công đoàn - quốc phòng – an ninh - xử phạt vi phạm hành chính
- Bài giảng LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI CÔNG ĐOÀN QUỐC PHÒNG – AN NINH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ThS. Phan Hải Hồ
- I. LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 10 CHƯƠNG-52 ĐIỀU 21 VềClick phạmtoviadd điềuTitle chỉnh - Về chế độ, chính sách BHYT, bao gồm đối tượng, mức đóng, trách nhiệm và phương thức đóng BHYT; - Thẻ BHYT; - Phạm vi được hưởng BHYT; - Tổ chức KB, CB cho người tham gia BHYT; - Thanh toán chi phí KB,CB BHYT; - Quỹ BHYT ; - Quyền và trách nhiệm của các bên liên quan đến BHYT. Nhận xét: Luật BHYT không áp dụng đối với các loại hình BHYT mang tính kinh doanh. Quy định này xuất phát từ việc xác định BHYT là một chính sách an sinh xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện không nhằm mục đích lợi nhuận.
- I. LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 2 Về nguyên Click tắc Title to add BHYT Có 5 nguyên tắc định hướng toàn bộ nội dung của Luật đó là: - Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHYT. - Mức đóng BHYT được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực HC theo quy định của CP. - Mức hưởng BHYT theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia BHYT. - Chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT do quỹ BHYT và người tham gia BHYT cùng chi trả. - Quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu chi và được Nhà nước bảo hộ.
- Chương I - Những quy định chung gồm 11 điều (từ Đ1 đến Đ11) 23 CácClick hành vi tobịadd nghiêm Titlecấm 5.1. Không đóng hoặc đóng BHYT không đầy đủ theo quy định của Luật này. 5.2. Gian lận, giả mạo hồ sơ, thẻ BHYT. 5.3. Sử dụng tiền đóng BHYT, quỹ BHYT sai mục đích. 5.4. Cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia BHYT và của các bên liên quan đến BHYT. 5.5. Cố ý báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về BHYT. 5.6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chuyên môn, nghiệp vụ để làm trái với quy định của pháp luật về BHYT
- I. LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 24 nhóm đối tượng tham gia BHYT: 1) Nhóm đối tượng phải tự đóng tiền mua BHYT: - Người lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức - Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng CAND; Theo quy định của NĐ 62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009 hướng dẫn thi hành một số điều của luật BHYT thì: Từ 1/7/2009 đến 31/12/2009 mức đóng = 3% mức tiền công tiền lương hàng tháng. Từ 1/01/2010 trở đi mức đóng = 4,5 % mức tiền công tiền lương hàng tháng.
- - Người thuộc hộ gia đình cận nghèo; dân tộc thiểu số, vùng KT-XH đặc biệt khó khăn. Mức đóng = 3% (01/07/2009 đến 31/12/2009) và = 4,5% (từ 01/01/2010) mức lương tối thiểu chung. Đối tượng người thuộc hộ gia đình cận nghèo từ 1/7/2009 ngân sách Nhà nước hỗ trợ 50% mức đóng. - Học sinh, sinh viên; mức đóng = 3% (từ 1/1/2010) mức lương tối thiểu chung. Nhà nước hỗ trợ 50%
- - Người làm nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; mức đóng = 4,5% (từ 1/1/2012) mức lương tối thiểu chung, được Nhà nước hỗ trợ 30% - Xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể; mức đóng = 4,5% (từ 1/1/2014) mức lương tối thiểu chung - Thân nhân của người lao động mà NLĐ có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình; mức đóng = 4,5% (từ 1/1/2014) mức lương tối thiểu chung
- Theo Thông tư 29/2009/TTLT-BYT-BTC, nhóm BHYT tự nguyện gồm: -Người lao động nghỉ việc đang hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội do mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành; - Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp; - Thân nhân người lao động làm công hưởng lương theo quy định của pháp luật về tiền lương, tiền công; xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.
- Theo Thông tư 29/2009/TTLT-BYT-BTC, 2/Những người sau đây đóng bằng 80.000 đồng/người đối với khu vực thành thị và bằng 60.000 đồng/người đối với khu vực nông thôn và miền núi. -Người lao động nghỉ việc đang hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội do mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành; -Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp; -Thân nhân người lao động làm công hưởng lương theo quy định của pháp luật về tiền lương, tiền công; xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.
- Thông tư 29/2009/TTLT-BYT-BTC: Đối với đối tượng sau đây đã thực hiện đóng BHYT 6 tháng một lần hoặc một lần cho cả năm, khi Nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu thì không phải đóng bổ sung phần chênh lệch mức đóng do điều chỉnh mức lương tối thiểu: -Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp. - Thân nhân của người lao động quy định tại khoản 1 Điều 12 Luật BHYT bao gồm: bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc chồng; bố, mẹ nuôi hoặc người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình. - Xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.
- Thông tư 29/2009/TTLT-BYT-BTC: Giảm mức đóng BHYT: - Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp. b) Đối tượng sau đây được giảm mức đóng BHYT khi có từ hai thân nhân trở lên tham gia BHYT: Thân nhân của người lao động bao gồm: bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc chồng; bố, mẹ nuôi hoặc người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình.
- LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 2) Nhóm đối tượng sẽ do tổ chức BHXH đóng 100% tiền mua BHYT: - Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng: mức đóng = 3% (từ 1/7/2009 đến 31/12/2009). Từ 1/01/2010 mức đóng = 4,5% mức tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động hàng tháng - Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; mức đóng = 3% (từ 1/7/2009 đến 31/12/2009). Từ 1/01/2010 mức đóng = 4,5% mức lương lương tối thiểu. - Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước; mức đóng = 3% (từ 1/7/2009 đến 31/12/2009). Từ 1/01/2010 mức đóng = 4,5% mức lương lương tối thiểu.
- - Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. mức đóng = 4,5 % mức trợ cấp thất nghiệp kể từ 1/1/2010.
- LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 4) Nhóm đối tượng sẽ do người lao động đóng: Thân nhân của người lao động mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình. Mức đóng của đối tượng này là 3% mức lương tối thiểu kể từ ngày 01/01/2014.
- Luật cũng đã xác định mức trần đóng BHYT là 6% và giao CP căn cứ vào tình hình phát triển KT-XH của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể để quy định mức đóng, mức hỗ trợ đối với từng nhóm đối tượng. Để bảo đảm công bằng giữa mức đóng và mức thụ hưởng bảo hiểm y tế giữa nhóm đối tượng, Luật cũng đã xác định mức tiền công, tiền lương tối đa để tính mức đóng bảo hiểm y tế là 20 lần mức lương tối thiểu.
- Phương thức đóng BHYT - Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế cho người lao động và trích tiền đóng bảo hiểm y tế từ tiền lương, tiền công của người lao động để nộp cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm y tế. - Đối với các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp không trả lương theo tháng thì 3 tháng hoặc 6 tháng một lần, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế cho người lao động và trích tiền đóng bảo hiểm y tế từ tiền lương, tiền công của người lao động để nộp cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm y tế.
- -Định kỳ đóng 6 tháng 1 lần: Người thuộc hộ gia đình cận nghèo;người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp, xã viên HTX, hộ kinh doanh cá thể -Hàng tháng người LĐ đóng cho thân nhân của người lao động mà NLĐ có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình - Hàng tháng tổ chức BHXH đóng BHYT cho công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hàng tháng; NLĐ đang hưởng chế độ ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày.
- Phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế Luật đã bổ sung thêm đối tượng cận nghèo vào nhóm đối tượng được thanh toán chi phí vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên cũng như loại bỏ các trường hợp chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS ra khỏi các trường hợp không được hưởng BHYT. Theo quy định của Luật, mức hưởng bảo hiểm y tế được chia thành 3 mức (100%, 95%, 80%) tùy theo tuyến và nhóm đối tượng khác nhau.
- Phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế Cụ thể: Đối tượng là sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân; người có công với cách mạng và thân nhân của đối tượng này; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng theo quy định của pháp luật. Trẻ em dưới 6 tuổi sẽ được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh; - Đối tượng được hưởng 95% BHYT là người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng - Các đối tượng còn lại sẽ phải thực hiện việc cùng chi trả chi phí KB,CB và mức được hưởng là 80 % BHYT. Quy định như vậy vừa thể hiện được sự quan tâm của NN đối với một số nhóm đối tượng cần có sự ưu tiên, vừa nâng cao trách nhiệm của người tham gia BH, cơ sở KB,CB và tổ chức BHYT trong giám sát việc thực hiện bảo hiểm y tế đồng thời chia sẻ gánh nặng chi phí khám bệnh, chữa bệnh với Quỹ BHYT.
- Phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế 4.2. Các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế - Chi phí trong trường hợp đã được ngân sách nhà nước chi trả. - Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng. - Khám sức khỏe. - Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị. - Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của thai nhi hay của sản phụ. - Sử dụng dịch vụ thẩm mỹ. - Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt. - Sử dụng vật tư y tế thay thế bao gồm chân tay giả, mắt giả, răng giả, kính mắt, máy trợ thính, phương tiện trợ giúp vận động trong khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập có đáp án Luật lao động
15 p | 1140 | 316
-
Bài giảng Luật Bảo hiểm Y tế - Luật Bảo hiểm xã hội - Công đoàn quốc phòng – an ninh - Xử phạt vi phạm hành chính - ThS. Phan Hải Hồ
212 p | 232 | 45
-
Bài giảng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Số 46/2014/QH13)
25 p | 207 | 44
-
Bài giảng Văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm y tế: Những vấn đề cần quan tâm trong tổ chức thực hiện
44 p | 142 | 19
-
Bài giảng Luật An sinh xã hội: Bài 2 - TS. Đỗ Thị Dung
27 p | 47 | 7
-
Bài giảng Pháp luật: Bài 4 - Phạm Thị Lưu Bình
86 p | 21 | 7
-
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Đại cương về pháp luật Y tế Việt Nam
52 p | 12 | 7
-
Bài giảng Luật An sinh xã hội: Bài 4 - TS. Đỗ Thị Dung
19 p | 55 | 6
-
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Luật Bảo hiểm Y tế
26 p | 14 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn