intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Tổng quan về pháp luật kinh tế

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

176
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Luật kinh tế - Chương 5: Pháp luật về phá sản và giải thể doanh nghiệp" cung cấp cho người học các kiến thức: Pháp luật về phá sản trong doanh nghiệp, pháp luật về giải thể doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Tổng quan về pháp luật kinh tế

  1. CHƢƠNG V. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Pháp luật về giải thể doanh nghiệp
  2. MỤC TIÊU • Hiểu đƣợc khái niệm, đặc điểm của phá sản và giải thể doanh nghiệp • Nắm đƣợc nội dung chính của pháp luật phá sản và giải thể • Biết đƣợc quy trình, thủ tục phá sản và giải thể theo pháp luật hiện hành
  3. 5.1 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Danh từ phá sản bắt nguồn từ chữ “ruin” trong tiếng Latin nghĩa là sự “khánh tận”. Sự khánh tận ở đây hiểu là tình trạng nợ nần đến mức kiệt quệ về tài sản. Cho đến nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới, pháp luật chưa quy định thế nào là phá sản mà chỉ đề cập đến khái niệm “doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản”.Việc xác định thế nào là một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tùy theo căn cứ của mỗi nước.
  4. Tiêu chí “định lượng”: doanh nghiệp không thanh toán được món nợ đến hạn có giá trị tối thiểu quy định trong Luật phá sản. Tiêu chí “kế toán”: các số liệu trong các sổ sách cho thấy tổng giá trị tài sản nợ lớn hơn tổng giá trị tài sản có của doanh nghiệp Các tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm thanhvào tình toán được trạng các khoản nợ đến hạnphá khi chủ nợsản Tiêu chí định tính “mất khả năng thanh toán”: Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng có yêu cầu Luật phá sản Việt Nam Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì bị coi là lâm vào tình trạng phá sản
  5. Phân loại phá sản Phá sản trung thực và phá sản gian trá: dựa trên việc xem xét dưới góc độ nguyên nhân gây ra phá sản Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc: dựa trên căn cứ phát sinh quan hệ pháp lý Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân: dựa trên đối tượng điều chỉnh của Luật phá sản
  6. Pháp luật phá sản Pháp luật phá sản là một tổng thể thống nhất các quy phạm pháp luật nhằm hướng tới việc giải quyết đúng đắn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Tạo cơ hội cho Thu hồi tài sản và ngƣời mắc nợ và thanh toán theo một chủ nợ thoả thuận, thứ tự nhất định tái tổ chức kinh cho các chủ nợ doanh và lập một kế (phát mại tài sản) hoạch trả nợ phù hợp
  7. Đặc điểm của pháp luật phá sản Sau khi mở thủ tục giải quyết phá sản, doanh nghiệp mắc nợ không có quyền quản lý tài sản của mình Tất cả các hành động mà trao quyền quản lý này cho một có tính chất gian lận và chuyên gia do toà án chỉ định. gây thiệt hại cho chủ nợ đều bị bãi bỏ Các chủ nợ được xếp theo thứ tự ưu tiên trong việc Chỉ có toà án mới phân chia tài sản có thẩm quyền tuyên bố phá sản Thủ tục giải quyết phá sản thường chia làm hai giai đoạn: i) Giai đoạn thi hành các biện pháp nhằm khôi phục khả năng thanh toán nợ của Trong quá trình giải quyết doanh nghiệp. ii) Phá sản và thanh phá sản, quyền lực của lý tài sản doanh nghiệp thẩm phán rất quan trọng
  8. Giai đoạn điều tra khả năng thanh Có khả năng thanh toán toán nợ đến hạn 5.1.2 Trình tự phá sản Giai đoạn giải quyết yêu cầu 1.Xây dựng phƣơng án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh tuyên bố 2. Hội nghị chủ nợ thông qua phƣơng án phá sản 3. Thi hành đúng đắn phƣơng án hoà giải. Giai đoạn 4. Sau 3 năm doanh nghiệp thanh lý tài khôi phục lại khả năng thanh sản của toán doanh nghiệp
  9. BẢNG CHI TIẾT TRÌNH TỰ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc về những người sau đây • Chủ nợ (chủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần) 1 Giai đoạn điều tra • Người lao động • Cổ đông trong công ty cổ phần • Thành viên hợp danh Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc về chủ sở hữu Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp tạm ứng phí phá sản
  10. 1.2 Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.3 Doanh nghiệp gửi cho toà án bản báo cáo về khả năng thanh toán nợ của mình (doanh nghiệp phải chứng minh được với toà án là mình vẫn còn khả năng thanh toán nợ đến hạn, việc kinh doanh vẫn còn sinh lờ 1.4 Toà án quyết định doanh nghiệp có còn khả năng thanh toán nợ hay không.
  11. 2. Giai đoạn mở thủ tục phá sản Mục đích của giai đoạn “mở thủ tục phá sản” là tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thời gian để khôi phục lại khả năng kinh doanh và sinh lợi của mình Chỉ định các thành viên trong tổ quản lý, thanh lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp 2.1 Mở thủ tục phá sản Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn đƣợc tiến hành bình thƣờng nhƣng phải chịu sự giám sát, kiểm tra của thẩm phán và tổ quản lý tài sản Tất cả các chủ nợ không có quyền tố tụng hay thi hành án lệnh đối với doanh nghiệp mắc nợ.
  12. Nghiêm cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau Cất giấu, tẩu tán tài sản Thanh toán nợ không có bảo đảm Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ Chuyển nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp
  13. Các hoạt động của doanh nghiệp phải được sự đồng ý bằng văn bản của thẩm phán trước khi thực hiện  Cầm cố, thế chấp, bán, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê tài sản  Nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng  Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực pháp lý.  Vay tiền  Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản  Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tăng lương cho người lao động
  14. Những vi phạm trước ngày mở thủ tục phá sản Điều 43: Các giao dịch sau đây của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản được thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng trước ngày toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu a) Tặng cho động sản, bất động sản cho người khác b)Thanh toán hợp đồng song vụ trong đó phần nghĩa vụ của doanh nghiệp rõ ràng là lớn hơn phần nghĩa vụ của bên kia. c)Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn d) Thực hiện việc thế chấp, cầm cố tài sản đối với các khoản nợ e) Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản của doanh nghiệp
  15. Nghĩa vụ của các chủ nợ a) Gửi giấy đòi nợ đến toà án b)Tất cả các vụ kiện đều bị đình chỉ nhất là vụ đòi nợ hay huỷ bỏ hợp đồng vì một bên đã không thanh toán một số tiền c)Các số nợ của doanh nghiệp không được tính lãi kể từ ngày toà án quyết định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp.
  16. Doanh nghiệp phải xây dựng phương án phục hồi sản xuất 2.2 kinh doanh. Thời gian thi hành phương án không quá 3 năm. Họp các chủ nợ lại để thông qua hay không thông qua phương 2.3 án phục hồi sản xuất kinh doanh. Hội nghị chủ nợ thông Hội nghị chủ nợ không qua phương án phục thông qua phương án hồi sản xuất kinh doanh phục hồi hoạt động kinh Thẩm phán ra quyết doanh thì doanh nghiệp định công nhận nghị sẽ bị phá sản quyết của hội nghị chủ nợ về phương án phục hồi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
  17. 3 Giai đoạn phá sản doanh nghiệp 1 Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản 2 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản
  18. 3.1 Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản Hội nghị chủ nợ không thành Sau 3 năm doanh Hội nghị chủ nợ không nghiệp vẫn không phục thông qua phương án hồi được hoạt động kinh phục hồi hoạt động kinh doanh doanh Doanh nghiệp thực hiện không đúng hoặc không đưa ra phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
  19. Thứ tự phân chia tài sản 1. Phí phá sản 3. Các 4. Trả cho khoản nợ Thứ tự phân chủ sở không có chia tài sản hữu DN bảo đảm 2. Các khoản của NLĐ
  20. 3.2 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản theo quy định của điều 94 Luật phá sản Xác định rõ căn cứ tuyên bố phá sản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2