intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật phá sản - Bài 6: Những vấn đề chung về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại

Chia sẻ: Dương Hoàng Lạc Nhi | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:34

27
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật phá sản - Bài 6: Những vấn đề chung về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm kinh doanh - thương mại; đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại; các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại; thương lượng giải quyết tranh chấp thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật phá sản - Bài 6: Những vấn đề chung về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại

  1. BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT CHUNG VỀ TCTM VÀ GiẢI QUYẾT TCTM (MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI) 1
  2. Khái niệm kinh doanh­ thương mại v Khái niệm “Kinh doanh”, ‘’Thương mại” được đề cập trong Luật doanh nghiệp năm 1999, sau này được quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005 v “Kinh doanh” được hiểu là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. v Khái niệm “Kinh doanh” trong Luật doanh nghiệp tương đồng với khái niệm “Hoạt động thương mại’ quy định trong Luật thương mại. 2
  3. Khái niệm kinh doanh­ thương mại v Tranh chấp kinh doanh thương mại còn gọi tranh chấp thương mại là những thuật ngữ hay được sử dụng trên thế giới. v Việt Nam những năm gần đây: khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại được sử dụng thay thế khái niệm “tranh chấp kinh tế” trước đây. v Nhìn chung, ‘Tranh chấp kinh tế’, “Tranh chấp KDTM” đều được hiểu là những xung đột, bất đồng về quyền, lợi ích kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình xác lập và giải quyết các quan hệ kinh tế hoặc KDTM 3
  4. Khái niệm kinh doanh­ thương mại v Trước đây theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung các tranh chấp này được gọi là các tranh chấp kinh tế. v Tranh chấp kinh tế ở thời kỳ này chủ yếu tồn tại dưới dạng các tranh chấp về việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế. 4
  5. Khái niệm kinh doanh­ thương mại Tranh chấp KDTM trong kinh tế thị trường hiện  nay  ở  Việt  Nam  phát  sinh  nhiều  dạng  mới,  biểu  hiện đa dạng về nội dung và mức độ khác nhau :  ü Tranh chấp giữa thành viên công ty với công  ty; ü  Tranh chấp giữa thành viên công ty với  nhau trong quá trình thành lập, hoạt động  và giải thể ;  ü Tranh chấp liên quan đến  mua bán các loại  cổ phiếu, trái phiếu; ü  Tranh chấp trong các lĩnh vực quảng cáo,  bảo hiểm, kế toán, tư vấn, giám định… 5
  6. Đặc điểm tranh chấp kd thương mại Tranh chấp KDTM có những đặc điểm sau: ü Nội dung tranh chấp là mâu thuẫn về các lợi ích kinh tế, tài sản ü Chủ thể của hoạt động phát sinh tranh chấp là người kinh doanh. ü Tranh chấp KDTM phát triển gắn liền với hoạt động kinh doanh vốn rất đa dạng, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật và yếu tố riêng của thị trường 6
  7. Các phương thức giải quyết TCTM: 1. Các phương thức giải quyết ngòai tố tụng tư pháp : CÁC PH ü ƯƠNG TH Thương lượng ỨC GIẢI QUYẾT  TCTMHòa giải ü ü Tố tụng trọng tài 2. Phương thức giải quyết bằng tố tụng tư pháp- Khởi kiện để giải quyết tranh chấp tại tòa án 7
  8. Đặc điểm các phương thức giải quyết TCTM: ü Đặc điểm chung của các phương thức Ý kiến của các bên có vai trò quan ĐẶC ĐI M  PHgiải trọngỂtrong NG TH ƯƠquyết ỨC GQ TCTM tranh chấp ü Điểm đặc thù của các phương thức giải quyết TCTM từ thương lượng cho đến tố tụng tư pháptính quyết định của các bên có chiều hướng giảm dần và tính quyết định của bên thứ ba ( nhà hòa giải, trọng tài, thẩm phán) có chiều hướng tăng dần 8
  9. v Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trong KDTM mà không cần đến vai trò của người thứ ba. THƯƠNG LƯỢNG GQ TCTM v Đặc điểm cơ bản của phương thức thương lượng là các bên cùng nhau trình bày quan điểm, chính kiến, tìm các biện pháp thích hợp và đi đến thống nhất thoả thuận để tự giải quyết các bất đồng. 9
  10. v Thương lượng được thực hiện bởi cơ chế tự giải BẢquyết N CHthông ẤT THquaƯƠ NG L việc Bên NG  các ƯỢ tranh chấp gặp nhau v Thương lượng không chịu sự ràng buộc của bất kỳ nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mẫu v Việc thực thi kết quả thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên tranh chấp 10
  11. v Ưu điểm nổi bật là thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt, hiệu quả, ít tốn kém. ƯU ĐIỂM THƯƠNG LƯỢNG GQ  v Bảo vệ được uy tín của các bên, bí mật trong kinh doanh . v Nếu thương lượng thành công, các bên không những loại bỏ được bất đồng phát sinh mà mức độ phương hại đến mối quan hệ kinh doanh giữa các bên cũng thấp 11
  12.  NHƯỢC ĐIỂM THƯƠNG LƯỢNG  v Kết quả thương lượng tuỳ thuộc và sự hiểu biết, thái độ thiện chí của các bên tranh chấp. v Kết quả thương lượng không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc. 12
  13. Hoà giải là phương thức giải quyết tranh  HÒA  GIẢI – PHƯƠNG THỨC GQ  TC TM chấp KDTM mà trong đó các Bên trong quá trình thương lượng với nhau có sự tham gia của các Bên thứ ba độc lập do hai Bên cùng chấp nhận hay chỉ định làm vai trò trung gian hỗ trợ cho các Bên nhằm tìm kiếm những giải pháp thích hợp giải quyết xung đột bất đồng để chấm dứt các tranh chấp phát sinh giữa các Bên tham gia quan hệ. 13
  14. v Hoà giải là giải pháp mà Bên thứ ba với  HÒA  GIẢI – PHƯƠNG THỨC GQ  TC TM tính chất trung gian hoà giải phải có vị trí độc lập đối với các Bên. v Điều đó thể hiện rõ Bên thứ ba không ở vị trí xung đột lợi ích với các Bên v Hoặc không có lợi ích gắn liền với lợi ích của một trong các Bên trong vụ việc đang có tranh chấp. 14
  15.  HÒA  GI v Bên Ả I – PH thứ ƯƠNG TH ba tham ỨC GQ  TC TM gia làm trung gian hoà giải thường là những cá nhân, tổ chức có trình độ chuyên môn cao , kinh nghiệm giải quyết các vụ việc liên quan . v Công việc của bên thứ ba : xem xét, phân tích, đánh giá và đưa ra những ý kiến, nhận định , bình luận về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ để các bên tham khảo lựa chọn và quyết định 15
  16.  BẢN CHẤT CỦA HÒA  GIẢI GQ TCTM  1. Thứ nhất : Giải quyết tranh chấp KDTM bằng phương pháp hoà giải có sự hiện diện của bên thứ ba (do các bên lựa chọn) làm trung gian 16
  17. v Hoà giải khác với phương thức giải quyết   BẢtranh N CHẤchấp T HÒA  GI ẢI GQ TCTM  thương mại trọng tài hay Tòa án bởi vai trò của người thứ ba. v Trọng tài hay Tòa án với vai trò là người thứ ba tham gia vào giải quyết vụ tranh chấp có thẩm quyền ra phán quyết để ràng buộc các bên tranh chấp. v Bên thứ ba làm trung gian hoà giải không có quyền quyết định hay áp đặt bất cứ vấn đề gì nhằm ràng buộc các bên tranh chấp 17
  18.  BẢN CHẤT CỦA HÒA  GIẢI GQ TCTM  2. Thứ hai: Quá trình hoà giải các bên tranh chấp không chịu sự chi phối bởi các quy định có tính khuôn mẫu, bắt buộc của pháp luật về thủ tục hoà giải. 18
  19.  BẢN CHẤT CỦA HÒA  GIẢI GQ TCTM  3. Thứ ba: Kết quả hoà giải thành được thực thi cũng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên tranh chấp mà không có bất kỳ cơ chế pháp lý nào bảo đảm thi hành những cam kết của các bên trong quá trình hoà giải. 19
  20. v Giống như thương lượng, hòa giải có ưu  ƯU ĐIỂM C điểm ỦA HÒA GI đơn I  giản thuậnẢtiện, nhanh chóng, linh hoạt, hiệu quả, ít tốn kém. v Ngòai ra, hoà giải có ưu điểm vượt trội bởi có Bên thứ ba tham gia giải quyết tranh chấp : ü Bên thứ ba thường có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực, vấn đề tranh chấp ü Kết quả hoà giải được ghi nhận, chứng kiến của Bên thứ ba, nên mức độ tự nguyện thực hiện của các Bên thường cao hơn so với phương thức thương lượng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1