intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 3: Các hiệp định thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO (Trường ĐH Thương Mại)

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

41
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 3: Các hiệp định thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: một số hiệp định thương mại hàng hóa của WTO; một số hiệp định thương mại dịch vụ của WTO; các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền SHTT (TRIPS);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 3: Các hiệp định thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO (Trường ĐH Thương Mại)

  1. CHƯƠNG 3 CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG TRONG KHUÔN KHỔ WTO
  2. Nội dung A. Tìm hiểu một số hiệp định thương mại hàng hóa của WTO 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1994) 2. Các hiệp định về các biện pháp “khắc phục thương mại” o Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM) o Hiệp định về tự vệ (SA) o Hiệp định chống bán phá giá (ADA)
  3. Nội dung B. Tìm hiểu một số hiệp định thương mại dịch vụ của WTO C. Tìm hiểu các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền SHTT (TRIPS)
  4. 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1994) Nội dung: 1. Không phân biệt đối xử 2. Cắt, giảm thuế quan và dỡ bỏ hàng rào thương mại phi thuế quan 3. Áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại trong một số trường hợp nhất định 4. Ngoại lệ của nguyên tắc không phân biệt đối xử 5. Giải quyết tranh chấp
  5. 2. Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM) ◻ Khái niệm: gồm 3 yếu tố o Là một sự hỗ trợ về mặt tài chính o Của chính quyền hoặc chính quyền địa phương o Mang lại lợi thế
  6. 2. Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM) ◻ Phân loại o Trợ cấp bị cấm o Trợ cấp không bị khiếu kiện o Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện
  7. 2. Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM) ◻ Về khởi kiện o Điều kiện khởi kiện o Về quyền khởi kiện
  8. 2. Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM) ◻ Các biện pháp đối kháng o Các loại biện pháp được phép o Xác định mức thuế đối kháng o Về việc áp dụng thuế đối kháng.
  9. 3. Hiệp định về tự vệ (SA) ◻ Căn cứ Điều XIX GATT 1994, SA gồm: • Nhóm các quy định về điều kiện được phép áp dụng biện pháp tự vệ • Nhóm các quy định về thủ tục điều tra và cách thức áp dụng biện pháp tự vệ • Nhóm các quy định về biện pháp bồi thường • Nhóm các quy định ưu tiên dành cho các nước đang phát triển.
  10. 3. Hiệp định về tự vệ (SA) ◻ Khái niệm ◻ Quyền khởi kiện ◻ Về áp dụng biện pháp tự vệ • Điều kiện áp dụng • Nguyên tắc áp dụng • Các biện pháp tự vệ được quyền áp dụng • Về thời gian áp dụng ◻ Về vấn đề bồi thường ◻ Áp dụng mới biện pháp tự vệ với một hàng hóa
  11. 4. Hiệp định chống bán phá giá (AA) ◻ Căn cứ vào Điều VI GATT, Hiệp định gồm 2 nội dung: + Nhóm quy định các điều kiện áp thuế. + Nhóm quy định về thủ tục điều tra.
  12. 4. Hiệp định chống bán phá giá (AA) ◻ Về khởi kiện chống bán phá giá: o Quyền khởi kiện chống bán phá giá o Điều kiện xem xét đơn kiện
  13. 4. Hiệp định chống bán phá giá (AA) ◻ Áp dụng biện pháp chống bán phá giá: o ĐK áp dụng o Mức thuế o Thời điểm tính mức thuế chính thức o Về áp dụng thuế
  14. B. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) Hiệp định gồm 3 nhóm nội dung: • Nhóm 1: Quy định khung pháp lý liên quan đến các nghĩa vụ cơ bản áp dụng đối với tất cả các TV • Nhóm 2: Liên quan đến các danh mục cam kết trên quy mô QG gồm các cam kết cụ thể hơn về tiến trình tự do hóa • Nhóm 3: Các phụ lục các trường hợp đặc biệt liên quan tới từng ngành dịch vụ cụ thể.
  15. B. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) Phân loại thương mại dịch vụ: 1. Cung cấp dịch vụ qua biên giới (phương thức 1) 2. Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài (phương thức 2) 3. Hiện diện thương mại (phương thức 3) 4. Hiện diện của tự nhiên thân (phương thức 4)
  16. B. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) Các nguyên tắc cơ bản: 1. Nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc (MFN) 2. Tuân thủ các cam kết mở cửa thị trường 3. Nghĩa vụ minh bạch hóa 4. Đãi ngộ quốc gia 5. Chấp nhận loại trừ các dịch vụ công và quy định các nghĩa vụ liên quan đến DN dịch vụ độc quyền
  17. C. Tìm hiểu các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền SHTT (TRIPS) ◻ Đối tượng của các quyền SHTT gồm 2 nhóm: 1. Nhóm sản phẩm nhấn mạnh đến tính sáng tạo, tri thức: Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; phát minh sáng chế; kiểu dáng công nghiệp 2. Nhóm các sản phẩm không mang tính sáng tạo nhưng cần thiết được bảo hộ để tạo điều kiện phân biệt sản phẩm: nhãn hiệu HH, nhãn hiệu DV, tên gọi xuất xứ HH.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1