intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Hợp đồng thương mại quốc tế - Phan Đặng Hiếu Thuận

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

285
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Hợp đồng thương mại quốc tế có nội dung trình bày các kiến thức về khái quát về hợp đồng thương mại quốc tế, nguồn luật điều chỉnh các hợp đồng thương mại quốc tế và một số vấn đề liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Hợp đồng thương mại quốc tế - Phan Đặng Hiếu Thuận

  1. HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Phan Đặng Hiếu Thuận
  2. MỤC TIÊU Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:  Khái quát về HĐTMQT  Nguồn luật điều chỉnh các HĐTMQT  Một số vấn đề liên quan
  3. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. Tên gọi và các cách hiểu II. Nguồn luật điều chỉnh III. Phân loại HĐTMQT IV. Một số vấn đề liên quan
  4. I. HĐTMQT 1.Khái niệm Hợp đồng: thỏa thuận giữa các chủ thể có tư cách pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên. Thương mại: Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến…. Quốc tế: Quốc tịch, trụ sở, tài sản, tiền...
  5. I. Khái niệm HĐTMQT HĐTMQT là các thỏa thuận được ký kết giữa các thương nhân có trụ sở thương mại nằm trên các quốc gia khác nhau.(ĐHNT) Có thể hiểu HĐTMQT và hợp đồng kinh doanh quốc tế là tương đương về nghĩa
  6. I. Khái niệm HĐTMQT 2. Đặc điểm  Chủ thể  Hình thức  Mục đích  Sự kiện pháp lý  Đồng tiền thanh toán  Luật điều chỉnh  Cơ quan giải quyết tranh chấp  Ngôn ngữ hợp đồng.
  7. II. Nguồn luật 1.Điều ước quốc tế Các điều ước đóng vai trò là khung điều phối (ảnh hưởng gián tiếp) hoặc điều chỉnh trực tiếp. Vd: Các Hiệp định của WTO gián tiếp điều chỉnh Công ước Vien 1980 trực tiếp áp dụng vào hợp đồng.
  8. II. Nguồn luật 2.Tập quán quốc tế Nhiều tập quán có ảnh hưởng rất quan trọng, được xem là chuẩn mực của một số hoạt động được điều chỉnh trong HĐTMQT. Vd: INCOTERMs về giao nhận, rủi ro UCP về thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ.
  9. II. Nguồn luật 3.Luật quốc gia Luật của các quốc gia sẽ là nguồn điều chỉnh trực tiếp khi các bên có thỏa thuận hoặc khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến. Vì thế giới tồn tại nhiều hệ thống pháp luật khác nhau nên nguồn này có thể rất phức tạp
  10. II. Nguồn luật 4.Các hợp đồng mẫu, nguyên tắc chung Nhiều lĩnh vực truyền thống đã tồn tại các hợp đồng mẫu, sẽ được áp dụng khi có thỏa thuận (có dẫn chiếu). Vd: Hợp đồng mẫu về mua bán hàng hóa dễ hỏng (ITC) Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mẫu (ICC) Hợp đồng mẫu của GAFTA, BIMCO, FIDIC …., bộ nguyên tắc chung PICC….
  11. III. Phân loại 1. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Loại HĐTMQT phổ biến nhất. Vì vậy, thế giới đã có nhiều sự điều chỉnh với mức độ rất cụ thể và chi tiết.
  12. III. Phân loại 2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế Không phổ biến bằng HĐMBHHQT, dịch vụ phải tuân thủ các quy định khung của WTO .
  13. III. Phân loại 3. Các hợp đồng khác  Bảo hiểm,  Vận tải đường biển-hàng không,  Đại diện,  Môi giới,  Logistics,  Đầu tư…..
  14. IV. Một số vấn đề liên quan 1. Đàm phán Đàm phán trong HĐTMQT là đối mặt với sự phức tạp.
  15. IV. Một số vấn đề liên quan 2. Phòng ngừa rủi ro và tranh chấp Có nhiều phương thức tránh rủi ro ở góc nhìn pháp lý:  Xây dựng các điều khoản phòng ngừa  Tìm kiếm sự tư vấn chuyên môn  Sử dụng các công cụ pháp lý…..
  16. XIN CẢM ƠN !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2