Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
lượt xem 13
download
Nhằm giúp cho các bạn học sinh lớp 5 có thêm kiến thức và kỹ năng về luyện từ và câu mà "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối" đã được biên soạn. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
- I.Nhận xét: 1. Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây có tác dụng gì? (1) Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc.(2) Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. 2. Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên. Một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…
- - Em hiểu thế nào là liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối? Liên kết câu bằng từ ngữ nối là dùng các từ ngữ có tác dụng kết nối để liên kết các câu, các đoạn trong bài. - Hãy nêu một số từ ngữ có tác dụng kết nối các câu, các đoạn trong bài. Các từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời, mặc dù,…
- II.Ghi nhớ: Để thể hiện rõ mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…
- III.Luyện tập: Bài tập 1: Đọc bài văn Qua những mùa hoa. Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối. Có thể giải thích thêm từ ngữ đó có tác dụng nối câu, nối đoạn như thế nào.
- QUA NHỮNG MÙA HOA ( Ba đoạn văn đầu) (1) Trêncon đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. (4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. (6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) Rồi thì cả
- ĐOẠN 1 (1)Trêncon đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2)Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm Nhưng cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Nhưng nối câu 3 với câu 2.
- ĐOẠN 2 (4) , tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầuVì tiên nở thế trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài Rồi hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. Rồi nối câu 5 với câu 4.
- ĐOẠN 3 (6) khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang Nhưng những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) thì cả một bãi Rồi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư. Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2. Rồi nối câu 7 với câu 6.
- QUA NHỮNG MÙA HOA ( Ba đoạn văn đầu) (1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2)Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. (4) Vì thế , tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. (6)Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư. ĐOẠN 1: nhưng nối câu 3 với câu 2. ĐOẠN 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. ĐOẠN 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2. rồi nối câu 7 với câu 6.
- Bài tập 2: Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy chữa lại cho đúng: - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không? - Bố viết được. - Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. -?! MINH CHÂU sưu tầm Từ nối dùng sai Cách chữa - Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ Thay từ nhưng bằng từ vậy, vậy thì, thế liên lạc cho con. thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. -?! Câu văn đúng sẽ là: Vậy (vậy thì, nếu vậy thì, thế thì, nếu thế thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
- Em hãy dùng những từ ngữ nối thích hợp nhất điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong đoạn văn sau: tuy nhiên còn vì vậy Nói đến quan sát bên ngoài,các em cần làm quen và sử dụng thật tốt các từ ngữ có tính chất công cụ trong hoạt động quan sát. …… Còn 1 nói đến quan sát bên trong thì phức tạp hơn.Cái hồn của cảnh,vật và con người đều rất khác nhau.Tuy………….. nhiên 2 ,tất Vì3vậy cả đều phải lấy con người làm gốc ………….,cái linh hồn của cảnh,của vật đều là những rung động mà con người gửi gắm vào đó một cách trực tiếp hay gián tiếp,kín đáo hay không kín đáo,… Đỗ Ngọc Thống (Trích:Văn miêu tả trong nhà trường phổ thông)
- - Em hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối? Liên kết câu bằng phép nối là dùng các từ ngữ có tác dụng kết nối để liên kết các câu, các đoạn trong bài. - Hãy nêu một số từ ngữ có tác dụng kết nối các câu, các đoạn trong bài. Các từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời, mặc dù,…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp dạy - học các dạng bài tập Luyện từ và câu lớp 4
24 p | 444 | 76
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Câu khiến - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
12 p | 283 | 25
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
16 p | 212 | 18
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
14 p | 134 | 11
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 4: Du lịch thám hiểm - Trần Thị Vân
32 p | 129 | 11
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
16 p | 115 | 10
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
10 p | 247 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp tổ chức dạy học các dạng bài tập luyện từ và câu cho học sinh lớp 4
16 p | 18 | 9
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Danh từ - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
21 p | 112 | 9
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ dũng cảm
13 p | 80 | 5
-
Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Vũ Tiến Chung
14 p | 96 | 5
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức năm học 2021-2022 - Bài 10: Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Câu nêu hoạt động (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
10 p | 48 | 4
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 3 (Tuần 7)
8 p | 141 | 3
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 3
10 p | 113 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức năm học 2021-2022 - Bài 4: Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Câu nêu hoạt động (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
14 p | 32 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức năm học 2021-2022 - Bài 6: Luyện từ và câu Từ chỉ đặc điểm. Câu nêu đặc điểm (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
11 p | 24 | 1
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 2: Từ ngữ về tình cảm gia đình
28 p | 102 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn