Bài giảng Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
lượt xem 24
download
Dựa vào bài Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa giúp học sinh phân biệt nghĩa gốc, chuyển nghĩa. Tìm VD về sự chuyển nghĩa của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
- BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 5 ĐỀ BÀI : TỪ NHIỀU NGHĨA
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NHIỀU NGHĨA KIỂM TRA BÀI CŨ Dùngt tmộtồcâuâm i từchồi châm khác dụng tạo Đặ ừ đ ng vớđể đ ơng ữ có tác ranghĩa ? câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất những ngờ thútừị đồng âm khác nghĩa có tác .dụng gì ? Dùng v cho người đọc, người nghe
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NHIỀU NGHĨA I. Nhận xét : 1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A : A B Răng a) Bộ phận hai bên đầu người và động vật dùng để nghe. Mũi b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. Tai c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NHIỀU NGHĨA Thảo luận I. Nhận xét : nhóm đôi 1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A : 2.Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ? Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì ? Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ? (Quang Huy)
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NHIỀU NGHĨA I. Nhận xét : 2.Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ? Răng của chiếc cào không nhai được như răng của người và động vật. Răng của chiếc cào dùng để kéo rơm rạ hoặc phơi thóc lúa. Mũi thuyền không dùng để ngửi được như mũi của người và động vật. Mũi thuyền nhọn sẽ rẽ nước nhanh hơn. Tai ấm không dùng để nghe được như tai của người và động vật. VậyMột bộủa ận ếủa ấmmũi thuyềcầm tai ấm răng c ph chi c c cào, nước để n và bình có tác dụng gì trong cuộc sống hàng ngày ? rót nước .
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ NHIỀU NGHĨA I. Nhận xét : 3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở Bài tập 1 và Bài tập 2 có gì giống nhau ? * Răng : Cùng chỉ vật nhọn, sắc, xếp đều thành hàng. * Mũi : Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn , nhô ra phía trước. * Tai : Cùng chỉ bộ phận mọc chìa ra hai bên như tai người.
- Theo em thế nào là từ nhiều nghĩa ? GHI NHỚ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có một mối liên hệ với nhau.
- Ví Ví dụ dụ Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm ? Từ nào là từ nhiều nghĩa ? a) Con cò có cái cổ thật cao. Từ nhiều nghĩa b) Cổ tay của bé Nụ thật tròn trịa. Từ nhiều nghĩa c) Bà kể chuyện cổ tích thật hay. Từ đồng âm Từ đồng âm : là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa Từ nhiều nghĩa : Các nghĩa của từ bao giờ cũng có một mối liên hệ với nhau .
- Làm việc III. Luyện tập cá nhân 1. Đọc các câu dưới đây. Gạch (-) dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc ; gạch (=) dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển? a) Mắt * Đôi mắt của bé Na mở to. * Quả na mở mắt. b) Chân * Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. * Bé đau chân. c) Đầu * Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. * Nước suối đầu nguồn rất trong.
- Xem hình ảnh * Lòngvimvẫn ủđừngnhưmởềđầu. chânướ** Béi đauuchân. ắt.rất trong. * Khi ta t, t c vững Na ẹo to. ba * N . c suố đầ mnguồn * Đôi ế ắem a bé ngoki ng Quả na ở m
- III. Luyện tập Làm việc nhóm đôi 2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Lưỡi Lưỡi dao, lưỡi lê, lưỡi rìu, lưỡi búa, lưỡi kiếm, lưới liềm, lưỡi cày, lưỡi mác… Miệng Miệng hang, miệng giếng, miệng chén, miệng hố, miệng li, miệng chai, miệng hầm, miệng túi… Cổ Cổ tay, cổ áo, cổ chai, cổ lọ, cổ xe, cổ bình, cổ chân… Tay Tay áo, tay đua, tay lái, tay quay, tay bóng bàn, tay đàn, tay quay… Lưng Lưng núi, lưng đồi, lưng trời, lưng ghế, lưng bàn, lưng đèo…
- CỦNG CỐ - DẶN DÒ Hãy nêu lại cách hiểu của em về từ nhiều nghĩa ?
- CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp dạy - học các dạng bài tập Luyện từ và câu lớp 4
24 p | 447 | 76
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Câu khiến - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
12 p | 284 | 25
-
Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
13 p | 160 | 13
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
14 p | 136 | 11
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 4: Du lịch thám hiểm - Trần Thị Vân
32 p | 134 | 11
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
16 p | 118 | 10
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
10 p | 253 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp tổ chức dạy học các dạng bài tập luyện từ và câu cho học sinh lớp 4
16 p | 22 | 9
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Câu cảm - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
18 p | 105 | 9
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Danh từ - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
21 p | 112 | 9
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ dũng cảm
13 p | 83 | 5
-
Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Vũ Tiến Chung
14 p | 97 | 5
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức năm học 2021-2022 - Bài 10: Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Câu nêu hoạt động (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
10 p | 48 | 4
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 3 (Tuần 7)
8 p | 142 | 3
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 3
10 p | 114 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức năm học 2021-2022 - Bài 4: Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Câu nêu hoạt động (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
14 p | 32 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức năm học 2021-2022 - Bài 6: Luyện từ và câu Từ chỉ đặc điểm. Câu nêu đặc điểm (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
11 p | 25 | 1
-
Bài giảng Luyện từ và câu lớp 2: Từ ngữ về tình cảm gia đình
28 p | 102 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn