YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Lý thuyết KST
261
lượt xem 42
download
lượt xem 42
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng 2.4. Đặc điểm sống của ký sinh trùng 2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng * Phân loại chu kỳ - Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn ở ngoại cảnh (ruồi, muỗi). - Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn trên vật chủ (KST sốt rét, giun chỉ). - Kiểu chu kỳ thực hiện có giai đoạn ở ngoại cảnh và có giai đoạn trên vật chủ (giun đũa, sán lá). - Kiểu chu kỳ cần có vật chủ trung gian (sán lás, KST sốt rét)....
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết KST
- 2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng 2.4. Đặc điểm sống của ký sinh trùng 2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng * Phân loại chu kỳ - Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn ở ngoại cảnh (ruồi, muỗi). - Kiểu chu kỳ thực hiện hoàn toàn trên vật chủ (KST sốt rét, giun chỉ). - Kiểu chu kỳ thực hiện có giai đoạn ở ngoại cảnh và có giai đoạn trên vật chủ (giun đũa, sán lá). - Kiểu chu kỳ cần có vật chủ trung gian (sán lás, KST sốt rét). - Kiểu chu kỳ không cần có vật chủ trung gian (giun đũa, ghẻ, nấm). 21
- 2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng 2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng * Nhận xét: - Có chu kỳ đơn giản, có chu kỳ phức tạp; tính đơn giản hay phức tạp của chu kỳ sẽ quyết định tình hình và mức độ bệnh ký sinh trùng. Chu kỳ đơn giản thì bệnh dễ phổ biến nhưng khó phòng chống. - Mỗi ký sinh trùng có tuổi thọ riêng nên bệnh ký sinh trùng cũng có thời hạn, nhưng với điều kiện không bị tái nhiễm. Do đó phòng chống tái nhiễm ký sinh trùng sẽ góp phần quan trọng trong thanh toán bệnh ký sinh trùng. 22
- 2. Những đặc điểm chung của ký sinh trùng 2.4.2. Đặc điểm về yếu tố chu kỳ của ký sinh trùng * Nhận xét tiếp - Trong chu kỳ của ký sinh trùng gồm nhiều mắt xích nối với nhau tạo thành một vòng tròn; Nhưng khi phòng chống và tiêu diệt ký sinh trùng thì chọn mắt xích yếu nhất của ký sinh trùng nhưng phải dễ thực hiện để tấn công. - Vì chu kỳ của ký sinh trùng có nhiều kiểu khác nhau, nên cũng có nhiều biện pháp để phá vỡ chu kỳ. Tuỳ loại chu kỳ mà chọn biện pháp thích hợp. - Để thực hiện chu kỳ, ký sinh trùng bắt buộc phải có giai đoạn chuyển vật chủ hoặc là chuyển môi trường; do đó làm hạn chế sự chuyển vật chủ, chuyển môi trường của ký sinh trùng cũng phá vỡ được chu kỳ của ký sinh trùng. 23
- 3. Ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ 3.1. Ảnh hưởng của ký sinh trùng và vật chủ - Ký sinh trùng chiếm thức ăn của vật chủ: Mức độ chiếm thức ăn và tác hại của nó thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố. - Ký sinh trùng gây độc cho vật chủ. - Ký sinh trùng gây tắc cơ học - Ký sinh trùng gây kích thích - Ký sinh trùng làm chấn thương - Ký sinh trùng vận chuyển mầm bệnh và vật chủ 24
- 3. Ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ 3.2. Phản ứng của vật chủ chống lại ký sinh trùng - Phản ứng tại chỗ - Phản ứng toàn thân 3.3. Kết quả của ảnh hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ - Vật chủ bị ký sinh nhưng không bị bệnh - Vật chủ bị ký sinh nhưng chưa biểu hiện bệnh - Vật chủ bị bệnh ở các mức độ khác nhau 25
- 4. Phân loại ký sinh trùng và cách ghi danh pháp ký sinh trùng 4.1. Phân loại ký sinh trùng Theo phân loại sinh học thì cần phân theo thứ bậc như sau: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống và loại. Phân loại đơn giản theo ký sinh trùng y học * Ký sinh trùng thuộc giới động vật: - Ngành đơn bào: Các đơn bào và ký sinh trùng sốt rét - Ngành đa bào: Giun, sán và tiết túc y học. * Ký sinh trùng thuộc giới thực vật - Các loại nấm ký sinh và gây bệnh 26
- 4. Phân loại ký sinh trùng và cách ghi danh pháp ký sinh trùng 4.2. Cách ghi danh pháp - Tên khoa học của ký sinh trùng có gốc la tinh - Thường gọi tên kép: Tên giống + Tên loài - Dựa vào nhiều cách để đặt tên và gọi tên ký sinh trùng - Tên giống thì được viết tắt, tên loài không viết tắt (Nếu tên giống đã viét tắt thì tên loài không được viết hoa, ví dụ P. falciparum). 27
- 5. Bệnh ký sinh trùng 5.1. Đặc điểm của bệnh ký sinh trùng 5.1.1. Bệnh ký sinh trùng có tính chất phổ biến theo vùng Ở vùng nào có những yếu tố địa lý, khí hậu, nhân sự thuận lợi cho ký sinh trùng phát triển thì vùng đó sẽ phổ biến bệnh và ngược lại. 5.1.2. Bệnh ký sinh trùng hầu hết đều mang tính chất thời hạn: Bệnh ký sinh trùng mang tính chất có thời hạn vì mỗi ký sinh trùng đều có tuổi thọ nhất định. 5.1.3. Bệnh ký sinh trùng thường kéo dài Bệnh ký sinh trùng thường diễn biến lâu dài hàng tháng, hàng năm, do bệnh ký sinh trùng dễ bị tái nhiễm. 5.1.4. Bệnh ký sinh trùng thường diễn biến thầm lặng 28
- 5. Bệnh ký sinh trùng 5.2. Hội chứng bệnh ký sinh trùng 5.2.1. Hiện tượng viêm Tại chỗ xâm nhập của ký sinh trùng vào cơ thể hoặc tại nơi ký sinh trùng ký sinh nhất thiết xẩy ra hiện tượng viêm với các mức độ khác nhau tuỳ loại ký sinh trùng. 5.2.2. Hiện tượng nhiễm độc Thường là kéo dài và mãn tính, ít có cấp tính 5.2.3. Hiện tượng hao tổn chất Do ký sinh trùng thường xuyên chiếm những chất của cơ thể làm thức ăn cho chúng; hiện tượng này thường dẫn đến suy dinh dưỡng và thiếu máu. 5.2.4. Hiện tượng dị ứng Bao giờ cũng xẩy ra với các mức khác nhau tuỳ loại ký sinh trùng 29
- 5. Bệnh ký sinh trùng 5.3. Diễn biến của bệnh ký sinh trùng 5.3.1. Hình thức tự diễn biến - Diễn biến tốt: Tự khỏi - Diễn biến xấu: Mắc bệnh ký sinh trùng 5.3.2. Diễn biến do can thiệp điều trị - Diễn biến tốt: Khỏi bệnh Đánh giá mức độ khỏi bệnh: + Khỏi bệnh về mặt lâm sàng. + Khỏi bệnh về mặt cận lâm sàng. + Khỏi bệnh về mặt phục hồi các chức năng. 30
- 5. Bệnh ký sinh trùng 5.3.2. Diễn biến do can thiệp điều trị - Diễn biến xấu: Không khỏi bệnh Không khỏi bệnh do nhiều nguyên nhân: + Do chẩn đoán: Chẩn đoán sai. + Do thuốc: Có nhiều nguyên nhân do thuốc. + Do đã có hiện tượng kháng thuốc. 31
- 5.3. Diễn biến của bệnh ký sinh trùng 5.3.3. Diễn biến sau khi mắc bệnh - Các bệnh ký sinh trùng sau khi khỏi thì tạo được khả năng miễn dịch cho cơ thể (hình thành kháng thể) - Một số bệnh để lại các di chứng 5.3.4. Tính chất miễn dịch của bệnh ký sinh trùng Tuy có miễn dịch nhưng miễn dịch ký sinh trùng không cao và không bền vững, phải mất một thời gian dài mới kiến lập được. Sự tồn lưu của miễn dịch thì ngắn; khả năng của miễn dịch lại yếu nên không đủ để chống trả lại các đợt tái nhiễm ký sinh trùng. Miễn dịch tự nhiên của các bệnh ký sinh trùng không có hoặc không đáng kể. 32
- 6. Dịch tễ bệnh ký sinh trùng 6.1. Nguồn chứa / mang mầm bệnh Mầm bệnh ký sinh trùng có thể có trong vật chủ, sinh vật truyền bệnh, các ổ bệnh hoang dại, xác súc vật, phân, chất thải, đất, nước, rau, hoa, quả, thực phẩm... 6.2. Đường ký sinh trùng thải ra môi trường hoặc vào vật khác - Thải qua phân (các loại trứng giun, sán...) - Qua đờm (trứng sán lá phổi) - Qua da (các loại nấm da) - Qua máu (do côn trùng hút máu...) - Qua dịch tiết (T.vaginalis, nấm candida) - Qua nước tiểu (sán máng) 33
- Trong cua có thể có ấu trùng SLP 34
- Trong cá có thể có ấu trùng SLNƠG 35
- 6. Dịch tễ bệnh ký sinh trùng 6.3. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ, vào sinh vật - Đường tiêu hoá qua miệng (ăn, uống) - Đường tiêu hoá qua hậu môn (giun kim) - Đường qua da rồi vào máu (côn trùng hút máu rồi đốt qua da vật chủ) - Đường hô hấp. - Đường niêm mạc - Đường qua nhau thai - Đường sinh dục (Bệnh LTQĐTD B) 36
- Giun kim ở hậu môn, muỗi hút máu 37
- 6. Dịch tễ bệnh ký sinh trùng 6.4. Khối cảm thụ. Khối cảm thụ là một trong các mắt xích có tính quyết định trong dịch tễ bệnh ký sinh trùng Khối cảm thụ chính là những người lành luôn có nguy cơ bị nhiễm / bệnh ký sinh trùng. - Tuổi: Mọi lứa tuổi có cơ hội nhiễm như nhau - Giới: Nhìn chung không có sự khác biệt, trừ bệnh trùng roi âm đạo - Nghề nghiệp: Mang tính chất nghề nghiệp rõ ràng ở một số bệnh ký sinh trùng (giun móc) - Cơ địa: Có liên quan đến nhiễm ký sinh trùng - Khả năng miễn dịch: Không đáng kể 38
- 6. Dịch tễ bệnh ký sinh trùng 6.5. Môi trường: - Môi trường tự nhiên bao gồm: Đất, nước, thổ nhưỡng, khu hệ động vật, khu hệ thực vật, không khí...đều ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng. - Môi trường do con người tạo ra như bản làng, nông thôn, đô thị, đường giao thông, thuỷ lợi, rác thải, khu công nghiệp... cũng có ảnh hưởng rất lớn đến mật độ và phân bố của ký sinh trùng 6.6. Thời tiết khí hậu Ký sinh trùng chịu tác động rất lớn của thời tiết, khí hậu. 39
- 6. Dịch tễ bệnh ký sinh trùng 6.7. Các yếu tố kinh tế - văn hoá - xã hội Nhiều bệnh ký sinh trùng là bệnh xã hội, bệnh của người nghèo, bệnh của sự lạc hậu và mê tín dị đoan... - Kinh tế, văn hoá, nền giáo dục, phong tục - tập quán, dân chí, giao thông, hệ thống chính trị, mạng lưới y tế, chiến tranh - hoà bình, mức ổn định xã hội... đều có tính quyết định đến ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng. 6.8. Tình hình bệnh ký sinh trùng - Trên thế giới: Bệnh phổ biến ở nhiều nước, mỗi nước có đặc thù riêng về bệnh ký sinh trùng. - Ở Việt Nam: Nhìn chung bệnh ký sinh trùng còn rất phổ biến và gây nhiều tác hại quan trọng. Tỷ lệ nhiễm cao, cường độ nhiễm lớn, tỷ lệ nhiễm phối hợp cũng cao 40
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn