Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt (Tiếp theo)
lượt xem 12
download
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 2.3 - Ứng dụng trong trả góp và định giá trái phiếu" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Ứng dụng trong trả góp; Định giá trái phiếu; Một số bài tập vận dụng củng cố kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt (Tiếp theo)
- LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ MÃ HỌC PHẦN EM 3510 Nguyễn Thị Bích Nguyệt C9.208 - Bộ môn Kinh tế học Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 1
- NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ CHƯƠNG 2 – LÃI SUẤT CHƯƠNG 3 – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 4 – CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 5 – TÀI CHÍNH CÔNG CHƯƠNG 6 – TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - TÀI CHÍNH CÁ NHÂN CHƯƠNG 7 – NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG 8 – TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 2
- CHƯƠNG 2 LÃI SUẤT 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 3
- NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT 2.2. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT 2.3. ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.1. MỘT SỐ CÔNG CỤ NỢ 2.3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG LÃI SUẤT 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU 2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 4
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN Lãi đơn: Lãi trên vốn gốc ban đầu Năm 0: P0 ; lãi suất i%/năm Vốn Tiền lãi Tiền gốc và lãi Sau năm 1: P0 P0.i P0 + P0.i = P0 (1+i) Sau năm 2: P0 P0.i + P0.i P0 + P0.i + P0.i = P0 (1+2.i) Sau năm 3: P0 P0.i + P0.i +P0.i P0 + P0.i + P0.i +P0.i = P0 (1+3.i) ... Sau t năm P0 P0.i + P0.i +...+P0.i P0 (1+i.t) FVt = P0 (1+ i.t) 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 5
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN Lãi kép: Lãi trên (vốn gốc + lãi) Năm 0: P0 ; lãi suất i%/năm Vốn Tiền lãi Tiền gốc và lãi Sau năm 1: P0 P0.i P0 + P0.i = P0 (1+i) Sau năm 2: P0 (1+i) P0 (1+i).i P0 (1+i) + P0 (1+i).i = P0 (1+i)2 Sau năm 3: P0 (1+i)2 P0 (1+i)2.i P0 (1+i)2 + P0 (1+i)2.i = P0 (1+i)3 ... Sau t năm P0 (1+i)t FVt = P0 (1+ i)t 11/11/2021 6
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN Lãi kép: Lãi trên (vốn gốc + lãi) Năm 0: P0 ; lãi suất i%/năm FVt = P0 (1+ i)t Trường hợp nhận lãi kép 1 lần/năm i n FVt = P0 (1+ ) Trường hợp nhận lãi kép n lần/năm n FVt = P0 (e)i.t Trường hợp nhận lãi kép liên tục 𝐢 n i ef = (1+ 𝐧 ) -1 Lãi suất thực trả 11/11/2021 7
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Khái niệm Trả góp là việc quy định thanh toán những khoản tiền gốc và lãi bằng nhau trong những kỳ thanh toán như nhau - Trả góp áp dụng rộng rãi đối với các hợp đồng tín dụng cá nhân, một số loại tín dụng thương mại và trong số công cụ tài chính như trái phiếu 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 8
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Ví dụ Mỗi năm nhận được1.000$ trong vòng 3 năm. Lựa chọn gửi khoản này vào ngân hàng với mức lãi suất 8%. Vào cuối năm thứ 3 bạn có bao nhiêu tiền? 0 1 (A) 2 (B) 3 (C) ... 1.000 ? FVA = 1.000 (1+0.08)2 = 1.166,4 Trả góp: 1.000 1.000 FVB = 1.000 (1+0.08)1 = 1.080 FVAn = C (1+i)0 + C(1+i)1 + C(1+i)2 + ... + C(1+i)n-1 FVC = 1.000 (1+0.08)0 = 1.000 FV3 = P0 (1+i)0 + P0 (1+i)1 + P0 (1+i)2 (1+i)n −1 FVAn = C x i 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 9
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp (1+i)n −1 Tính dòng tiền tương lai Công thức tính FVAn = C x i Trong đó: - C (constant): là số tiền trả góp thanh toán định kỳ - n: Tổng số lần (kỳ) trả góp (tức có n lần C) - i: Lãi suất của 1 kỳ thanh toán 1− (1+i)−n C 1 Tính dòng tiền hiện tại → PVAn = C x hoặc PVAn = i x [1- (1+i)n] i 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 10
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Bài tập 1 Tính giá trị hiện thời của một hợp đồng trả góp thông thường có giá trị là 5.000$/năm, được thanh toán trong vòng 5 năm và lãi suất là 12%. C = 5.000$ ; n = 5 ; i =0,12 1− (1+i)−n Áp dụng công thức: PVAn = C x i 1− (1+0,12)−5 PVAn = 5.000 x = 18.024$ 0,12 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 11
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Bài tập 2 Một hợp đồng tín dụng có giá trị là 1.000$, thời hạn 5 năm, mức lãi suất 8,46%/năm, trả góp thông thường 6 tháng một lần. Hỏi giá trị trả góp định kỳ là bao nhiêu? PVAn = 1.000$ ; i = 0,0423; n = 10 1− (1+i)−n Áp dụng công thức: PVAn = C x i 1− (1+ 0,0423)−1 0 1.000 = C x → C = 124,707$ 0,0423 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 12
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Bài tập 3 Một người tên An muốn đổi qua sử dụng đèn huỳnh quang thay cho đèn sợi đốt. Giá của một đèn huỳnh quang mới là 60 ngàn đồng và một đèn sợi đốt có công suất tương đương là 20 ngàn. Khi dùng đèn huỳnh quang, An sẽ tiết kiệm được khoảng 5 ngàn tiền điện mỗi tháng. Cả hai loại bóng đèn đều có tuổi thọ trung bình là 1 năm. Với lãi suất 10%/năm bạn nghĩ An có nên đổi qua dùng đèn huynh quang không? 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 13
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp 0 6 12 Bài tập 3 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 10% C= 5.000 ? n = 12 ? i = 10%/năm PVA ? . . . ? 1− (1+i)−n 1− (1+10% )−1 2 Áp dụng công thức: PVAn = C x = 5.000 x 12 = 5.000 x 11,37 i 10% 12 PVAn = 56.850 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 14
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Bài tập 4 Bạn muốn đổi qua sử dụng điện thoại thông minh. Bạn đang cân nhắc hai mẫu điện thoại là Iphone và Lumia. Giá của một chiếc Iphone mới là 10 triệu và một chiếc Lumia có tính năng tương đương là 8 triệu. Bạn dự định bán điện thoại cũ của mình với giá 4 triệu. Khi có điện thoại mới, bạn sẽ sử dụng dịch vụ điện thoại qua internet (viber, zalo...) nên kỳ vọng mỗi tháng sẽ tiết kiệm được khoảng 100.000đ tiền cước phí điện thoại và bạn dự định sẽ sử dụng điện thoại mới này trong vòng 5 năm. Với lãi suất10% bạn có nên đổi điện thoại mới không và nếu đổi bạn sẽ chọn điện thoại nào? 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 15
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Bài tập 5 Giả sử bạn muốn vay 500 triệu đồng để mua nhà với mức lãi suất 8% theo chương trình hỗ trợ mua nhà xã hội của ngân hàng A. Ngân hàng yêu cầu bạn trả góp hàng tháng trong vòng 5 năm. a. Hãy tính số tiền bạn phải trả góp mỗi tháng? b. Ngân hàng yêu cầu số tiền trả nợ chỉ chiếm tối đã 65% thu nhập hàng tháng của bạn. Thu nhập của bạn hiện tại là 15 triệu/tháng. Bạn có đủ điều kiện để vay mua nhà ở xã hội hay không? 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 16
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Bài tập 6 Giả sử chính phủ trợ giúp bạn mua nhà xã hội với giá 50.000$ và đồng ý cho bạn trả góp trong vòng 5 năm với lãi suất gộp 4 lần trong năm và lãi suất cố định là 8%. Bạn phải trả mỗi quí bao nhiêu tiền để cuối năm thứ 5 là bạn trả hết nợ? 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 17
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Bài tập 7 Bạn A quyết định lên kế hoạch về hưu cho mình bắt đầu từ sinh nhật lần thứ 21. Bạn A sẽ nộp vào tài khoản 2.000$ vào mỗi ngày sinh nhật hằng năm của mình với lãi suất tạm tính là 7%, lãi gộp hàng năm. A sẽ thực hiện kế hoạch trong 10 năm và sau đó sẽ dừng kế hoạch. Tuy nhiên, số tiền trong tài khoản sẽ tiếp tục được giữ để sinh lời trong 35 năm kế tiếp với lãi suất 7% cho đến khi A về hưu ở tuổi 65. Bạn cùng lớp của A là B cũng lập kế hoạch đầu tư mỗi năm 2.000$ vào mỗi sinh nhật hàng năm trong suốt 35 năm với lãi suất là 7% nhưng kế hoạch chỉ thực hiện vào ngày sinh nhật lần thứ 31 trở đi. Bạn hãy tính xem A và B sẽ có bao nhiêu tiền vào năm cả hai được 65 tuổi? Ai sẽ là người giàu hơn và chênh lệch là bao nhiêu lúc về hưu? 18
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Bài tập 8 Bạn năm nay 65 tuổi và mới về hưu gần đây. Bạn muốn có thu nhập đều đặn cho những ngày về hưu và đang cân nhắc hợp đồng với công ty bảo hiểm ABC. Hợp đồng này sẽ cung cấp 1 khoản tiền cố định hàng năm cho tới khi chết và đổi lại bạn phải trả cho công ty một khoản tiền khi ký kết hợp đồng. Theo tính toán của công ty bạn được kỳ vọng sống thêm 15 năm nữa. a. Nếu công ty ABC dụng lãi suất gộp 5% mỗi năm và kỳ vọng tuổi thọ như thên để tính toán, bạn phải trả bao nhiêu để mua hợp đồng này để nhận mỗi năm 10.000$ (giả sử chi trả diễn ra vào cuối năm) b. Giá của hợp đồng là bao nhiêu nếu lãi suất đột ngột tăng lên 10% trước khi bạn ký hợp đồng? c. Nếu bạn chỉ có 30.000$ để tham gia vào hợp đồng và lãi suất mà công ty sử dụng để tính toán là 5%, theo bạn công ty sẽ chấp nhận mức chi trả tối đa là bao nhiêu hàng năm? Nếu lãi suất tăng lên 10% thì thay đổi sẽ là bao nhiêu? 19
- 2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN 2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIÉU a. Trả góp Bài tập 9 Nếu lãi suất là 10%, giá trị hiện tại của một chứng khoán là bao nhiêu nếu nó thanh toán cho bạn 1.100$ vào năm tới và 1.210$ vào năm thứ 2 và 1.331$ vào năm thứ 3? 11/11/2021 Monetary and Financial Theories 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính (Phan Trần Trung Dũng) - Chương 1 Tổng quan về tài chính
16 p | 271 | 26
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
20 p | 36 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
11 p | 30 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
7 p | 33 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5
14 p | 153 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4
20 p | 95 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Bài 1
18 p | 90 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 3: Thị trường tài chính
14 p | 37 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công: Chương 5 - Trương Minh Tuấn
19 p | 75 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 4 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
12 p | 11 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 1 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
11 p | 10 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 2 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
9 p | 7 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 3 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
7 p | 9 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 5 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 13 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
17 p | 9 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 7 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
8 p | 15 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 9 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
3 p | 13 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 8 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
6 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn