Bài giảng Mạng không dây và di động - Chương 1: Giới thiệu tổng quan
lượt xem 50
download
Chương 1 của bài giảng Mạng không dây và di động giới thiệu những nội dung tổng quan như: Truy nhập không dây, mạng không dây, kiến trúc Internet không dây, các thiết bị không dây và các tiêu chuẩn, các ứng dụng Internet không dây. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mạng không dây và di động - Chương 1: Giới thiệu tổng quan
- Mạng không dây và di động 9/2006
- Mục tiêu của môn học Môn học nâng cao Tìm hiểu nhiều mặt của công nghệ không dây, mạng không dây, kiến trúc và các ứng dụng 2
- Tài liệu tham khảo Borko Furht và Mohammad Ilyas, Wireless Internet Handbook: Technologies, Standards, and Applications, Auerbach Publications, 2003 Andrew S. Tanenbaum, Computer Networks, Fourth edition, Prentice Hall, 2003 Seshan, S., Low latency handoff for cellular data networks, Ph.D. diss., University of California, Berkeley, 1995 James F. Kurose, Keith W. Ross, Computer Networking: A top-down Approach Featuring the Internet, Addison-Wesley, 2003 Chai-Keong Toh, Crossover Switch discovery for wireless ATM LANs, Mobile Networks and Applications, 1996 Matthew Gast, 802.11Wireless Networks The Definitive Guide, O’Reilly, 2005 3
- Tài liệu tham khảo Perkins C., Mobile IP specification, Internet RFC 2002, 1996 Johnson D. and Perkins C., Route optimization in mobile IP, IETF Mobile-IP draft, 1995 Campbell A. et al., An overview of cellular IP, IEEE Wireless Communications and Networks Conference, WCNC, 1999 David B. Johnson and David A. Maltz, The Dynamic Source Routing Protocol for Mobile Ad Hoc Networks (DSR), Internet draft, 2004 Perkins C.E. and Royer E.M., Ad hoc on-demand distance vector routing, IEEE Workshop on Mobile Computing Systems and Applications (WMCSA), 1999 4
- Tài liệu tham khảo Rosenberg, J. et al., "SIP: Session Initiation Protocol", RFC 3261, June 2002 P. Nicopolitidis, M. S. Obaidat, G. I. Papadimitriou, and A. S. Pomportsis, Wireless Networks, John Wiley & Sons Ltd, 2003 5
- Tài liệu và phương pháp đánh giá Web site môn học Bài tập lớn (viết chương Mật khẩu: wireless trình): 50% Tài liệu học bằng tiếng Thi cuối kỳ (thi trắc anh (ENGLISH) nghiệm): 50% 6
- Chương 1: Giới thiệu tổngquan Truy nhập không dây Mạng không dây Sự phát triển của mạng không dây Những thách thức đối với sự phát triển Kiến trúc Internet không dây Các thiết bị không dây và các tiêu chuẩn Các ứng dụng Internet không dây 7
- Truy nhập không dây Hàng triệu người sử dụng thiết bị cầm tay truy nhập Internet Nỗ lực nghiên cứu và triển khai mạng không dây và di động Tốc độ truyền dữ liệu của mạng không dây, có dây và các ứng dụng HDTV (High Definition TeleVision), FDDI (Fiber Distributed Data Interface), ISDN, ATM (Asynchronous Transfer Mode), G (Generation) 8
- Truy nhập không dây Truy nhập Internet di động 9
- Giới thiệu tổng quan về mạng không dây Sự phát triển của mạng không dây Điện thoại di động thời kỳ ban đầu Điện thoại di động tương tự Điện thoại di động số Cordless phones Các hệ thống truyền dữ liệu không dây Những thách thức 10
- Giới thiệu về mạng không dây Có lịch sử nhiều hơn một thế kỷ, được sử dụng rộng rãi trong truyền thông chỉ trong vòng 15-20 năm đến nay Một trong các lĩnh vực phát triển nhất của công nghiệp truyền thông Được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày Hai đặc điểm mang lại ưu thế cho mạng không dây là sự di động và tiết kiệm giá thành Sự di động Khái niệm không dây và di động rất khó tách rời Sự di động có nhiều ưu thế 11
- Giới thiệu về mạng không dây Tiết kiệm giá thành Cài đặt mạng không dây đòi hỏi ít dây hơn nhiều so với mạng có dây Không sử dụng dây đặc biệt có lợi trong các tình huống Lắp đặt mạng rất khó khăn trong các vùng rộng lớn: qua sông, biển hoặc các khu vực nhiễm độc Không được phép đi dây: các khu vực lịch sử Triển khai mạng tạm: sử dụng trong thời gian ngắn 12
- Sự phát triển của mạng không dây Truyền không dây đã có trong lịch sử loài người thời kỳ xa xưa: khói, gương phản chiếu, cờ hiệu, lửa …, trong Hy lạp cổ. Nguồn gốc của mạng không dây bắt đầu với truyền sóng radio Năm 1895, bởi Guglielmo Marconi, khoảng cách là 18 dặm Năm 1901, truyền tín hiệu radio qua biển Đại tây dương Năm 1902, truyền hai chiều qua biển Điện thoại sử dụng sóng radio lần đầu tiên đuợc thực hiện năm 1915: hai tàu biển nói chuyện được với nhau 13
- Điện thoại di động thời kỳ ban đầu Năm 1946, hệ thống điện thoại di động công cộng đầu tiên xuất hiện, Mobile Telephone System (MTS), ở nước Mỹ, 25 thành phố Máy thu phát của MTS rất lớn, dùng để các ô tô nói chuyện với nhau Hệ thống tương tự, bán song công (half-duplex) Sử dụng BS (Base Station, trạm cơ sở) Với một máy phát công suất lớn để phủ toàn bộ khu vực hoạt động của hệ thống Các BS sử dụng cùng một tần số Các máy điện thoại không truyền trực tiếp đến BS mà truyền đến các điểm nhận Các cuộc gọi đuợc chuyển mạch thủ công 14
- Điện thoại di động thời kỳ ban đầu Ngoài nhược điểm chuyển mạch cuộc gọi thủ công, số lượng các kênh của MTS rất giới hạn, 3 kênh Một hệ thống nâng cao của MTS, gọi là Improved Mobile Telephone System (IMTS), được đưa vào hoạt động vào những năm 1960 Chuyển mạch cuộc gọi tự động Hỗ trợ song công Số lượng kênh 23 15
- Điện thoại di động tương tự IMTS có số lượng người dùng nhỏ, không thực tế Sử dụng phổ điện từ không hiệu quả Công suất lớn của máy phát gây ra nhiễu cho các hệ thống xung quanh Các nhà nghiên cứu tại AT&T Bell Laboratories tìm ra khái niệm ngăn tổ ong (cellular) Khái niệm này đã mang đến một cuộc cách mạng trong lĩnh vực điện thoại di động Thành công của điện thoại di động vượt quá sự tưởng tượng của những nhà nghiên cứu thời bấy giờ 16
- Điện thoại di động tương tự Khái niệm ngăn tổ ong Được đề xuất vào năm 1947 bởi D. H. Ring Thay thế các BS phạm vi phủ rộng bằng các trạm phạm vi phủ nhỏ Vùng phủ của một BS này được gọi là một “ngăn” (cell) Phạm vi hoạt động của hệ thống được phân chia thành một tập các ngăn kề nhau và không chồng chéo Phổ điện từ được chia thành các kênh và mỗi ngăn dùng một tập các kênh riêng Các ngăn kề nhau dùng các tập kênh khác nhau để tránh nhiễu Các ngăn cách nhau có thể dùng lại kênh Sử dụng lại tần số để tăng hiệu quả của việc sử dụng phổ 17
- Điện thoại di động tương tự Mỗi BS kết nối qua dây cáp với một thiết bị, gọi là Mobile Switching Center (MSC) Cần hỗ trợ sự di chuyển của người dùng từ ngăn này sang ngăn khác mà không làm giảm chất lượng của cuộc gọi Chuyển giao (handover hay handoff) Không thể thực hiện tại thời điểm bấy giờ Thế hệ đầu tiên của hệ thống điện thoại di động (1G) Được thiết kế vào cuối những năm 1960 và triển khai vào đầu những năm 1980 Hậu duệ của MTS/IMTS Hệ thống tương tự 18
- Điện thoại di động tương tự Hệ thống thương mại đầu tiên, được gọi là Advanced Mobile Phone System (AMPS), bắt đầu hoạt động vào năm 1982 Chỉ truyền tiếng nói Sử dụng điều biến tần số (Frequence Modulation – FM) Phổ điện từ của mỗi ngăn được phân chia thành một số các kênh Mỗi cuộc gọi được cấp một cặp kênh tận hưởng Truyền thông bên trong phần có dây của hệ thống sử dụng mạng chuyển gói Các hệ thống tương tự: Total Access Communication System (TACS): Anh, Ý, Tây ban nha, Áo MCS-L1: Nhật Nodic Mobile Telephony (NMT): một số nước khác 19
- Điện thoại di động số Một số nhược điểm của các hệ thống di động tương tự được được làm giảm bớt trong các hệ thống thế hệ thứ hai (2G) Số hoá biểu diễn dữ liệu Tiếng nói được đưa qua thiết bị chuyển đối A/D (Analog to Digital) Ưu điểm của các hệ thống số so với các hệ thống tương tự Dữ liệu số dễ dàng được mã hoá để bảo đảm tính cá nhân và bảo mật Giảm được nhiễu và lỗi Việc biểu diễn dữ liệu tương tự làm cho các hệ thống 1G dễ bị nhiễu Có thể thêm các kỹ thuật phát hiện và sửa lỗi Nén, tăng hiệu quả sử dụng phổ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Mạng không dây và di động - Chương 5: Mạng cục bộ không dây (WLAN) và mạng Ad hoc (MANET)
41 p | 372 | 63
-
Bài giảng Truyền thông không dây: Giới thiệu - Đặng Lê Khoa
7 p | 332 | 57
-
Bài giảng Máy xây dựng: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường
50 p | 223 | 49
-
Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 11 - Quá điện áp xác lập
64 p | 207 | 46
-
Bài giảng Mạng không dây và di động - Chương 2: Các nguyên tắc căn bản của truyền thông không dây
58 p | 172 | 43
-
Bài giảng Mạng không dây và di động - Chương 4: Chuyển giao, định lại tuyến và quản lý định vị
27 p | 151 | 39
-
Bài giảng Truyền số liệu và mạng - Chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý (ĐH Bách khoa TP.HCM)
140 p | 271 | 37
-
Bài giảng Mạng không dây và di động - Chương 3: Các hệ thống điện thoại di động
52 p | 157 | 36
-
Bài giảng Mạng không dây và di động - Chương 6: Sự di động
17 p | 144 | 29
-
Bài giảng Mạng nơron và ứng dụng trong xử lý tín hiệu: Giới thiệu - Nguyễn Công Phương
27 p | 236 | 24
-
Bài giảng Truyền dẫn số liệu mạng - Chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý (ĐH Bách khoa TP. HCM)
140 p | 96 | 13
-
Bài giảng Chương 2: Các nguyên tắc căn bản của truyền thông không dây
54 p | 116 | 11
-
Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật điện (Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp)
102 p | 49 | 9
-
Bài giảng Thực hành máy điện (Phần 2) - Nguyễn Thành Công
105 p | 57 | 5
-
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 10 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
11 p | 35 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý truyền thông không dây - Chương 1: Tổng quan về các hệ thống truyền thông không dây
56 p | 38 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý truyền thông không dây - Chương 2: Hệ thống truyền thông không dây hiện đại
58 p | 30 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn