Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Thái Dư
lượt xem 8
download
Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Thái Dư. Trong bài giảng này giúp người học nắm bắt được những kiến thức về lịch sử và định nghĩa mạng máy tính, phân biệt các loại mạng, phân biệt mạng LAN - WAN, mô hình phân tầng OSI (Open System Interconnection) của ISO (International Orgnization for Standardization), một số bộ giao thức kết nối mạng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Thái Dư
- TRƯỜ TRƯỜNG ĐẠ ĐẠI HỌ HỌC AN GIANG TÀI LIỆU THAM KHẢO KHOA KỸ KỸ THUẬ THUẬT- CÔNG NGHỆ NGHỆ - MÔI TRƯỜ TRƯỜNG 1. Lê Hoài Nghĩa, Giáo trình mạng cơ bản, NXB ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, 2005. 2. Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thống mở - MẠNG MÁY TÍNH NXB Giáo dục, 2004. 3. Andrew S. Tanenbaum, Computer Networks, Third Giảng viên phụ trách: Edition, Prentice - Hall, 2001. NGUYỄN THÁI DƯ 4. Ngô Bá Hùng, Mạng máy tính, ĐH Cần Thơ, 2005. Bộ môn Tin học email: ntdu@agu.edu.vn Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 1 1 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 2 NỘI DUNG Kiến thức cơ bản về mạng máy tính. Tổng quan về mạng máy tính Lịch sử và định nghĩa mạng máy tính. Các thành phần của mạng máy tính Phân biệt các loại mạng. Tầng vật lý (Physical Layer) Phân biệt mạng LAN- WAN. Tầng Liên kết dữ liệu (Data Link Layer) Mô hình phân tầng OSI (Open Systems Interconnection) Tầng con điều khiển truy cập (Medium Access SubLayer) của ISO (International Orgnization for Standardization). Tầng mạng (Network layer) Một số bộ giao thức kết nối mạng. Tầng giao vận (Transport Layer) Tầng ứng dụng (Application Layer) Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 3 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 4
- Lịch sử Mục tiêu của mạng MT Mạng “vụng trộm”: Phương thức chủ yếu để chia sẻ dữ liệu Các máy tính được kết nối thành mạng nhằm hướng tới các trước khi các mạng máy tính thực thụ ra đời. mục tiêu cơ bản sau: Làm cho các tài nguyên trở nên có giá trị cao (thiết bị, chương trình, dữ liệu ...). Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó tỷ lệ giá thành máy tính và chi phí truyền tin giảm đi. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 5 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 6 Định nghĩa mạng máy tính Định nghĩa mạng máy tính Ở khái niệm cơ bản nhất mạng bao gồm hai máy tính nối Đường truyền vật lý: dùng để chuyển các tín hiệu điện tử với nhau bằng cáp và mọi mạng máy tính. giữa các máy tính. Sự hình thành mạng máy tính phát sinh từ nhu cầu chia sẻ Các đặc trưng cơ bản của đường truyền vật lý: và dùng chung tài nguyên Cách tổ chức mạng chủ yếu để chia sẻ và dùng chung tài Băng thông nguyên và giao tiếp trực tuyến. Thông lượng Mạng còn cho phép mọi người có thể sử dụng chung một Độ suy hao phiên bản của cùng ứng dụng Độ nhiễu điện từ Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 7 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 8
- Định nghĩa mạng máy tính Định nghĩa mạng máy tính Băng thông: là độ đo phạm vi tần số mà nó có thể đáp ứng Kiến trúc mạng máy tính: Thể hiện cách nối các được, giải thông của cáp truyền phụ thuộc vào độ dài cáp.. máy tính với nhau ra sao và tập các quy tắc, quy ước Thông lượng: tốc độ truyền dữ liệu trên đường truyền mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trên thường được tính bằng số lượng bít được truyền đi trên mạng phải tuân theo để mạng hoạt động tốt. Cách nối một giây (bps). các máy tính được gọi là hình trạng (topology) của Độ suy hao mạng, tập các quy tắc, quy ước truyền thông được gọi là giao thức (protocol). Topology mạng: Độ nhiễu điện từ Giao thức (protocol) Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 9 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 10 Định nghĩa mạng máy tính Ba yếu tố để quyết định triển khai mạng máy tính Topology mạng: có hai loại chủ yếu là point-point và quảng bá (broadcast hay point to multipoint). Giao thức (protocol): Tập hợp các quy tắc, quy ước về khuôn dạng của dữ liệu, các thủ tục gửi - nhận dữ liệu gọi là giao thức. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 11 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 12
- Sự cần thiết của mô hình truyền thông chuẩn hoá Sự cần thiết của mô hình truyền thông chuẩn hoá Giao thức – chồng giao thức Giao thức là những nguyên tắc, thủ tục điều khiển sự Mô hình phân tầng giao tiếp và tương tác giữa các máy tính kết nối với Nhiều hãng khác nhau đã phát triển mô hình truyền nhau. thông riêng với chồng giao thức riêng. Chồng giao thức là sự kết hợp các giao thức. Mô hình truyền thông chuẩn hoá sẽ cho phép kết nối Chồng giao thức có kiến trúc phân tầng: mỗi tầng đảm liên mạng giữa các máy tính của nhiều hãng khác nhau. trách một chức năng của hệ thống trong quá trình truyền thông. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 13 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 14 Chuẩn hóa và các tổ chức chuẩn hóa quốc tế Sử dụng mạng máy tính Chuẩn hóa • Mạng đối với các doanh nghiệp Các văn bản được thống nhất thỏa thuận với nội dung xác định các đặc tính kỹ thuật hoặc các tiêu chuẩn tỉ mỉ, • Mạng đối với đời sống con người chính xác yêu cầu các sản phẩm hoặc dịch vụ phải được • Mạng đối với Người dùng di động thiết kế hoặc thực hiện theo • Mạng và các vấn đề xã hội Nhiều nhà sản xuất sử dụng các tiêu chuẩn để khẳng định các sản phẩm, qui trình cũng như dịch vụ của mình là phù hợp với mong muốn (đề xuất) của họ Các tổ chức chuẩn hóa quốc tế uy tín: ANSI, EIA, IEEE, ITU và ISO Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 15 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 16
- Mạng đối với các doanh nghiệp Mạng đối với các doanh nghiệp (tt) Một Mạng máy tính với 2 clients/users và 1 server. Mô hình Client-Server. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 17 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 18 Ứng dụng mạng đối với đời sống con người (tt) Ứng dụng mạng đối với đời sống con người (tt) Một vài hình thức của e-commerce. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 19 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 20
- Ví dụ một số mạng Mạng ARPANET Mạng Internet 1960, Bộ Quốc phòng Mỹ (DoD) muốn có một mạng thống lĩnh và kiểm soát có thể chịu được qua một cuộc chiến tranh Mạng kết nối có định hướng : nguyên tử. X.25, Frame Relay, and ATM ARPA (Advanced Research Projects Agency) sau này gọi là DARPA được giao thực hiện. Ethernet Wireless LANs: 802:11 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 21 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 22 Internet Kiến trúc Internet Ứng dụng truyền thống (1970 – 1990) E-mail News Remote login File transfer Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 23 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 24
- Ethernet Wireless LANs Kiến trúc của Ethernet nguyên thủy. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 25 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 26 Wireless LANs (2) Wireless LANs (3) Có thể sẽ có một vùng không thuộc vùng phủ sóng. Một mạng multicell 802.11 network. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 27 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 28
- IEEE 802 Standards Phần cứng mạng Mạng cục bộ (Local Area Networks- LAN) Mạng đô thị (Metropolitan Area Networks - MAN) Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN) Mạng không dây (Wireless Networks) Mạng gia đình (Home Networks) Liên mạng (Internetworks) Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 29 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 30 Phân biệt các loại mạng Phân biệt mạng máy tính theo vùng địa lý. Một số tiêu chí thường được dùng để phân loại các mạng Mạng toàn cầu - GAN (Global Area Network) máy tính: Phân loại mạng máy tính theo vùng địa lý. Phân loại mạng máy tính theo tôpô. Phân loại mạng máy tính theo chức năng. Mạng diện rộng - WAN (Wide Area Network) Phân loại mạng theo kỹ thuật chuyển mạch Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 31 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 32
- Phân biệt mạng máy tính theo vùng địa lý. Mạng quảng bá (Broadcast Networks) Mạng đô thị - MAN (Metropolitan Area Network) Các công nghệ truyền Liên kết quảng bá Liên kết Point-to-point Mạng cục bộ - LAN (Local Area Network Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 33 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 34 Mạng quảng bá (Broadcast Networks) (tt) Mạng cục bộ (LAN) Phân loại dựa vào khoảng cách Hai mạng quảng bá: (a) Bus (b) Ring Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 35 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 36
- Mạng đô thị (MAN) Mạng diện rộng (WAN) Mạng đô thị dựa trên cable TV. Liên hệ giữa các Host với các mạng con (subnet). Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 37 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 38 Mạng diện rộng (WAN) (tt) Phân biệt mạng máy tính theo topology Dòng các gói từ Sender đến Receiver. Mạng dạng hình sao (star topology). Mạng dạng hình tuyến (bus topology). Mạng dạng vòng (ring topology). Mạng dạng hình kết hợp. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 39 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 40
- Phân biệt mạng theo chức năng. Mạng ngang hàng (Peer to Peer) Mạng ngang hàng (Peer to Peer). Mọi máy nối mạng Mạng Khách-Chủ (Client-Server). có vai trò Mạng kết hợp. như nhau (cùng cho và nhận tài nguyên) Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 41 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 42 Mạng ngang hàng (Peer to Peer) Mạng Khách-Chủ (Client-Server) Không tồn tại bất kỳ máy phục vụ chuyên dụng hoặc cấu trúc phân cấp giữa các máy tính. Mọi máy tính đều có vai trò bình đẳng như Phân biệt vai trò hai nhau. loại máy: máy chủ Quy mô: mạng ngang hàng được gọi là nhóm làm việc (workgroup) thông thường dưới 10 máy tính (cung cấp dịch vụ) Phí tổn: chi phí cho mạng ngang hàng rẻ hơn chi phí cho mạng có và máy khách (khai máy phục vụ với lý do không cần trang bị các máy có cấu hình cao thác, tiếp nhận dịch nhằm đáp ứng máy phục vụ. Khi nào nên sử dụng mạng ngang hàng? vụ). Hai loại này thường có cấu hình rất khác nhau, chạy hai loại hệ điều hành khác nhau Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 43 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 44
- Mạng Khách-Chủ (Client-Server) Mạng kết hợp Mạng được thiết kế cho nhiều người sử dụng và cung cấp khả Việc kết hợp các đặc tính ưu việt của hai loại mạng: mạng năng truy cập đến nhiều tài nguyên, duy trì hiệu suất cao và an ngang hàng và mạng client-server đã thực sự trở nên phổ toàn đối với người dùng biến. Quản lý tập trung và điều khiển dữ liệu trên máy chủ (khác mạng ngang hàng) đảm bảo cho dữ liệu thường xuyên được sao Trong mạng kết hợp hai hệ điều hành hoạt động phối hợp lưu dự phòng. nhau tạo nên một cảm giác về một hệ thống hoàn chỉnh Yêu cầu về phần cứng: server thường là các máy có cấu hình đối với người sử dụng. cao. Các client được giới hạn theo yêu cầu người dùng Ở loại mạng này đòi hỏi có nhiều công sức cũng như thời Việc an toàn và bảo mật được thực hiện một cách tốt hơn, các hệ điều hành mạng cho phép người quản trị mạng quản lý, đặt gian hoạch định và đào tạo mới có thể đảm bảo sự thi ra các chính sách và áp đặt các chính sách đó tới từng người hành đúng đắn và mức độ an toàn đáng tin cậy. dùng trên mạng. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 45 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 46 Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch Mạng chuyển mạch kênh: khi hai thực thể cần trao đổi Mạng chuyển mạch gói (Packet – switched network): thông tin với nhau thì chúng thiết lập một kênh cố định thông báo được chia thành các gói tin (packet) có khuôn và duy trì cho đến khi một hoặc hai bên ngắt liên lạc. Dữ liệu được truyền đi theo con đường này. dạng định sẵn, gói tin có chứa thông tin điều khiển, địa chỉ nguồn và địa chỉ đích. Mạng dịch vụ tích hợp số (Intergrated Services Digital Network - ISDN): tích hợp cả hai kỹ thuật chuyển mạch kênh và chuyển mạch số. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 47 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 48
- So sánh Mạng không dây Các loại mạng không dây: System interconnection Wireless LANs Wireless WANs So sánh giữa circuit switched và packet-switched networks. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 49 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 50 Mạng không dây (tt) Các loại mạng đối với đời sống con người (a) Bluetooth configuration (b) Wireless LAN Computers (desktop PC, PDA, chia sẻ thiết bị ngoại vi) Giải trí (TV, DVD, VCR, camera, stereo, MP3) Viễn thông (telephone, intercom, fax) ...... Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 51 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 52
- Phần mềm mạng Cấu trúc thứ bậc của giao thức Cấu trúc thứ bậc của giao thức (Protocol Hierarchies) Vấn đề thiết kế các tầng Các dịch vụ hướng kết nối và không kết nối (Connection-Oriented and Connectionless Services) Các hàm nguyên thủy dịch vụ (Service Primitives) Mối quan hệ giữa các dịch vụ và giao thức (The Relationship of Services to Protocols) Các tầng, giao thức và giao diện Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 53 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 54 Cấu trúc thứ bậc của giao thức (tt) Vấn đề thiết kế các tầng Địa chỉ (Addressing) Kiểm soát lỗi (Error Control) Điều khiển dòng (Flow Control) Định tuyến (Routing) Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 55 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 56
- Các dịch vụ hướng kết nối và không kết nối Hàm nguyên thủy dịch vụ Connection- Connection-Oriented and Connectionless Services (Service Primitives) Sáu loại dịch vụ khác nhau Bốn hàm dịch vụ nguyên thủy dùng để cho dịch vụ hướng kết nối . Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 57 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 58 Hàm nguyên thủy dịch vụ Mối liên hệ giữa sevice và protocol (Service Primitives) Mối liên hệ giữa dịch vụ (service) và giao thức (protocol) Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 59 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 60
- Các mô hình tham khảo (Reference Models) Mô hình OSI Mô hình OSI (Open Systems Interconnection) Năm 1978 Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ban hành đặc điểm kỹ thuật mô tả kiến trúc mạng dùng cho việc kết nối Mô hình TCP/IP (Transmission Control Protocol/ các thiết bị không cùng chủng loại trong hệ thống mạng. Internet Protocol). Năm 1984 ISO phát hành bản sửa đổi mô hình này và gọi là So sánh OSI và TCP/IP mô hình tham chiếu mạng hệ mở (mô hình tương kết các hệ thống mở). Bản sửa đối này trở thành tiêu chuẩn quốc tế và dùng như hướng dẫn mạng. Mô hình OSI mô tả phương thức hoạt động của phần cứng và phần mềm mạng trong kiến trúc phân tầng, cung cấp khung tham chiếu mô tả các thành phần mạng hoạt động ra sao. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 61 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 62 Kiến trúc phân tầng và mối quan hệ giữa các tầng Kiến trúc phân tầng và mối quan hệ giữa các tầng Mỗi tầng cung cấp dịch vụ hoặc hoạt động chuẩn bị dữ Dữ liệu được chuyển từ tầng này sang tầng khác và được liệu để chuyển giao qua mạng đến máy tính khác. Các chia làm các gói. Gói là đơn vị thông tin được truyền như tầng được phân chia bằng những ranh giới được gọi là một khối từ thiết bị này đến thiết bị khac trong mạng. giao diện. Mọi yêu cầu được thực hiện bằng cách chuyển Ngoại trừ tầng thấp nhất trong mô hình mạng (tầng vật lý) từ tầng này qua giao diện rồi đến các tầng tiếp theo. Mỗi không tầng nào có thể chuyển thông tin sang phần đối tác tầng xây dựng dựa trên tiêu chuẩn và hoạt động của tầng của mình trên máy tính khác. bên dưới. Các tầng được thiết lập theo cách thức mà qua đó mỗi tầng hoạt động như thể nó đang giao tiếp với tầng đối tác của nó bên máy tính khác. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 63 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 64
- Mô hình OSI (tt) Mô hình OSI (tt) Tầng vật lý (physical): liên quan đến nhiệm vụ truyền các dòng bit không cấu trúc qua đường truyền vật lý Tầng liên kết dữ liệu (data link): cung cấp các phương tiện để truyền thông tin qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 65 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 66 Mô hình OSI (tt) Mô hình OSI (tt) Tầng mạng (network): thực hiện việc chọn đường và Tầng phiên (session): cung cấp các phương tiện quản lý chuyển tiếp thông tin truyền thông giữa các ứng dụng; thiết lập, duy trì, đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông giữa các ứng dụng. Tầng giao vận (transport): thực hiện việc truyền dữ liệu Tầng trình diễn (presentation): cung cấp cú pháp dữ liệu giữa hai đầu mút (end to end); và cả việc kiểm soát lỗi, để đáp ứng yêu cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua kiểm soát luồng dữ liệu giữa hai đầu nút. môi trường OSI. Tầng ứng dụng (application): cung cấp các phương tiện để người dùng có thể truy nhập được vào môi trường OSI và có thể sử dụng được các dịch vụ thông tin phân tán. Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 67 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 68
- Truyền thông giữa hai hệ thống Việc chia nhỏ tầng liên kết dữ liệu Để thuận tiện cho việc chia sẻ liên kết mạng, cho phép truy nhập thuận tiện từ các máy tính khác nhau người ta chia tầng Liên kết dữ liệu thành hai tầng nhỏ: LLC và MAC Logical Link Control (LLC) Media Access Control (MAC) Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 69 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 70 Mô hình TCP/IP Các giao thức và mạng trong mô hình TCP/IP Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 71 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 72
- Mô hình phối ghép Phương thức gửi dữ liệu qua mạng Mô hình phối ghép được dùng trong quyển sách này Để dữ liệu có thể được truyền nhanh chóng và dễ dàng qua mạng dữ liệu phải được phân nhỏ và chia thành các gói (packet) hoặc khung (frame) chúng có thể khác biệt nhau trong từng loại mạng. Gói có thể mang một số loại dữ liệu sau: thông tin (thông điệp hay tập tin), loại dữ liệu và lệnh điều khiển máy tính, mã điều khiển phiên làm việc (mã sửa lỗi…) Gói được mang thêm các thông tin điều khiển (control information) với mục đích: Gửi dữ liệu gốc bị tách rời thành nhiều khung Tái lắp ghép dữ liệu theo đúng thứ tự ở đầu nhận Kiểm tra lỗi dữ liệu sau khi đã tái lắp ghép Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 73 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 74 Cấu trúc một gói tin Giao thức (Protocol) Khái niệm: Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa hai hệ thống máy tính được gọi là giao thức. Các giao thức còn Sơ đồ một được gọi là các nghi thức hoặc định ước của mạng máy gói dữ liệu tính đơn giản Trong hệ thống mạng máy tính các nguyên tắc và thủ tục điều khiển sự giao tiếp và tương tác của chúng được gọi là giao thức Destination address: địa chỉ nơi nhận gói tin Đặc điểm của các giao thức: Sourse address: điạ chỉ nơi gửi gói tin Control information: thông tin điều khiển Data send by source: dữ liệu được gửi đi Error Checking Information: mã kiểm tra và sửa lỗi dữ liệu đảm bảo dữ liệu nhận được còn nguyên vẹn Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 75 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 76
- Giao thức (Protocol) Giao thức (Protocol) Những tác vụ truyền thông cần thi hành qua mạng được gán Giao thức ứng dụng: cho những giao thức hoạt động như một trong ba loại giao SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): giao thức thức, ba giao thức này ánh xạ đến mô hình OSI bao gồm: internet cho việc vận chuyển Email FTP (File Transfer Protocol): giao thức chuyển tập tin Application: các giao thức này hoạt động ở tầng cao trong trên Internet mô hình OSI cung cấp khả năng tương tác giữa trình ứng Telnet: giao thức cho việc đăng nhập máy chủ từ xa và dụng và trao đổi dữ liệu xử lý dữ liệu trên máy cục bộ… Transport: cung cấp phiên truyền thông giữa các máy tính, đảm bảo giữa liệu truyền đi tin cậy giữa các máy tính Network: cung cấp các dịch vụ liên kết, xử lý thông tin (thông tin địa chỉ, thông tin đường đi), kiểm tra lỗi và yêu cầu truyển lại và định nghĩa các nguyên tắc truyền thông trên môi trường mạng cụ thể Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 77 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 78 Giao thức (Protocol) Một số bộ giao thức phổ biến Giao thức vận tải (giao vận): NetBIOS/NetBEUI của Microsoft dùng trong các TCP (Transmission Control Protocol): giao thức TCP/IP bảo đảm giao dữ liệu tuần tự NOS Windows NetBEUI/NetBIOS (Network Basic Input/Output System IPX/SPX của Novell dùng trong các NOS Netware Extended User Interface): thiết lập phiên truyền thông giữa các máy tính NetBIOS và thiết lập phiên truyền DECNet của hãng Digital Equipment Corporation thông trên nền tảng NetBEUI… Giao thức mạng: Và đặc biệt là bộ giao thức TCP/IP dùng liên kết các IP (Internet Protocol): giao thức TCP/IP mạng máy tính. IPX (Internetwork Packet Exchange): định tuyến và gửi gói dữ liệu Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 79 Nguyễn Thái Dư, BM Tin học, Khoa KTCNMT, ĐH An Giang. 80
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng mạng máy tính (ĐH FPT) - Chương 2 Các thiết bị mạng và giao thức mạng
32 p | 509 | 130
-
Bài giảng mạng máy tính (ĐH FPT) - Chương 3 Mạng Ethernet và mạng Wi-Fi
45 p | 416 | 113
-
Bài giảng mạng máy tính (ĐH FPT) - Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính
35 p | 361 | 95
-
Bài giảng mạng máy tính (ĐH FPT) - Chương 5 Chia sẻ file và máy in trên mạng
18 p | 277 | 91
-
Bài giảng mạng máy tính (ĐH FPT) - Chương 4 Kết nối mạng và Internet
21 p | 289 | 90
-
Bài giảng mạng máy tính (ĐH FPT) - Chương 7 Các ứng dụng trong mạng máy tính
22 p | 223 | 69
-
Bài giảng Mạng máy tính - Chương 1: Tổng quan - ĐH KHTN TP.HCM
46 p | 453 | 58
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 1 - TS. Ngô Bá Hùng
19 p | 422 | 49
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 10 - TS. Ngô Bá Hùng
22 p | 323 | 30
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 2 - TS. Ngô Bá Hùng
68 p | 354 | 29
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 1 - Mạng máy tính cơ bản
29 p | 261 | 18
-
Đề cương bài giảng Mạng máy tính
61 p | 120 | 15
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 1 - Nguyễn Cao Đạt
18 p | 141 | 10
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 1 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
40 p | 133 | 9
-
Bài giảng Mạng máy tính - ThS. Nguyễn Cao Đạt
46 p | 144 | 7
-
Bài giảng Mạng máy tính - TS. Lê Văn Minh
37 p | 85 | 7
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 1 - ThS. Phạm Nguyễn Huy Phương
15 p | 118 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn