Bài giảng Microsoft Access 2010 - Chương 8: Module – Lập trình trong Access
lượt xem 34
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Microsoft access 2010, lập trình trong access, thủ tục đáp ứng sự kiện, lệnh về lập trình, tạo và thực hiện thủ tục và hàm,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Microsoft Access 2010 - Chương 8: Module – Lập trình trong Access
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MICROSOFT ACCESS 2010 1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương 8 Module – Lập trình trong Access
- 8.1 Tổ chức và hoạt động của chương trình trong Access Chương trình con có hai dạng: Thủ tục hoặc hàm. Mỗi chương trình con là một dãy các lệnh để thực hiện một công việc nào đó. Một chương trình có thể có rất nhiều chương trình con. a. Chương trình con dạng thủ tục: Bao gồm các thành phần: Đầu thủ tục, thân thủ tục và kết thúc thủ tục. 1. Đầu thủ tục có dạng: o [Private] Sub [(] 2. Thân thủ tục o Thân thủ tục nằm sau đầu thủ tục. Thân thủ tục chứa các lệnh để giải quyết một công việc nào đó (các lệnh cụ thể bạn sẽ tìm hiểu sau). 3. Kết thúc thủ tục o Để báo cho máy tính biết kết thúc một thủ tục, ta viết dòng lệnh: End Sub [Private] Sub [(] 3 End Sub
- 8.1 Tổ chức và hoạt động của chương trình trong Access b. Chương trình con dạng hàm (Funtion) Ø Cũng như thủ tục, hàm cũng có cấu trúc ba phần: Đầu hàm, thân hàm và kết thúc hàm. Dạng tổng quát như sau: [Private] Function [(] End Function Ø Sau đây là một số ví dụ: o Ví dụ1: Lập trình hiển thị câu chào: “Chào bạn đã đến với lập trình Access” o Bước 1: o Chọn Create chọn New chọn Macro & code , sau đó cửa sổ để bạn soạn thảo chương trình (hay còn gọi là cửa sổ Code) hiện ra như sau: 4
- 8.1 Tổ chức và hoạt động của chương trình trong Access Ø Bước 2: Bạn gõ vào cửa sổ Code các lệnh (bạn cứ gõ rồi sau sẽ hiểu lệnh đó là gì?) như hình sau: ØBước 3: Chạy chương trình: Chọn Run/Run Sub. Sau khi chạy chương trình, kết quả như hình sau: ØGiải thích: Lệnh MsgBox(“Chao ban da den voi lap trinh Access”) s ẽ đưa ra một thông báo như hình trên. Ta có thể gọi đây là lệnh hiển thị dữ liệu cũng được. Khi đưa ra kết quả trên chương trình tạm dừng và nếu bạn chọn OK thì chương trình sẽ chạy tiếp và thực hiện lệnh sau lệnh MsgBox(...). 5
- 8.1 Tổ chức và hoạt động của chương trình trong Access Ø Ví dụ 2: Vào 2 số nguyên, tính tổng và hiển thị tổng của hai số đó. o Bạn gõ vào cửa sổ Code như hình sau: o Khi chạy chương trình, máy yêu cầu bạn gõ từ bàn phím giá trị a như giao diện sau: 6
- 8.1 Tổ chức và hoạt động của chương trình trong Access ØĐến đây nếu bạn gõ vào số 5 và chọn OK (Hay ấn Enter) thì số nguyên 5 sẽ lưu vào biến a. Máy lại đưa ra giao diện: ØVà nếu bạn gõ vào số 4 và chọn OK thì máy sẽ lưu số nguyên 4 vào biến b. Tiếp tục máy sẽ tính tổng và đưa kết quả là 9 như hình sau: 7
- 8.1 Tổ chức và hoạt động của chương trình trong Access ØGiải thích: ØLệnh: Dim a As Integer o Nghĩa là: Biến (Dim) a là (As) nguyên (Integer). Bạn khai báo biến a là nguyên , để máy sử dụng ô nhớ tương ứng với số nguyên mà!, tất nhiên nếu là số thực thì ô nhớ phải lớn hơn, v.v.. lý do khai báo là vậy. ØLệnh: a = InputBox("Moi ban go vao so a? ") o Nghĩa là: Hộp nhập liệu (InputBox) ra thông báo: "Moi ban go vao so a? “. Nếu bạn gõ vào một số thì số đó được lưu vào biến a ØLệnh: s = a + b o Đây là lệnh “gán”, nghĩa là máy sẽ lấy nội dụng biến a (bạn vừa gõ vào 5), cộng với nội dung của biến b (bạn vừa gõ vào 4), kết quả sẽ là 9, “gán” kết quả này cho biến s (gọi lệnh “gán” là như vậy). ØLệnh: MsgBox "Tong 2 so la: " & Str(s) o Đây là lệnh hiển thị dữ liệu, nhưng dữ liệu thì phải đồng nhất, ở đây: "Tong 2 so la: "(là dữ liệu văn bản) còn nội dung của biến s là một số nguyên. Để ghép được bạn phải đổi nội dung của biến s (số nguyên) thành dạng văn bản bằng hàm Str(s): Str viết tắt từ chữ String (văn bản). Để ghép hai văn bản ta dùng dấu & (cũng như để cộng 2 số ta dùng dấu + ). 8
- 8.2 Thủ tục đáp ứng sự kiện với form, report ØMở đối tượng form hoặc report ở chế độ design. ØClick phải trên control muốn gán module → chọn properties. ØChọn tab event → chọn event thích hợp → Click nút biểu tượng. ØXuất hiện cửa sổ Choose Builder. ØChọn lệnh Code Builder → OK. ØXuất hiện cửa sổ soạn thảo module với nội mặc định. ØBạn chọn Event và cuốn để tìm sự kiện mình cần. 9
- 8.2 Thủ tục đáp ứng sự kiện với form, report ØVí dụ: Tạo thủ tục để mở bảng có tên SO_LUONG khi ta kích vào vùng tiêu đề đầu trang Form. Ta thao tác như sau: ØChọn Create vào tap Form chon Form Design ØKích vào thanh FormHeader để bật cửa sổ chứa các thủ tục đáp ứng sự kiện ứng với vùng này (tất nhiên ban chon Event), như hình sau: 10
- 8.2 Thủ tục đáp ứng sự kiện với form, report ØKích vào ô bên phải ứng với dòng On Click, kích mũi tên xuống để chọn [Event Procedure], kích tiếp vao nút ba chấm bên phải , Sau đó thủ tục đáp ứng sự kiện hiện ra: 11
- 8.2 Thủ tục đáp ứng sự kiện với form, report ØBạn gõ dòng lệnh: DoCmd.OpenTable “So_luong”. ØLưu thủ tục này bằng một tên nào đó, giả sử tên DauForm ØThoát về CSDL ØChạy thủ tục này bằng cách chọn Navigation pane/ Forms, kích đúp vào tên DauForm ta thấy một Form hiện ra. ØTiếp theo bạn kích vào vùng FormHeader, chương trình chạy và kết quả là bảng SoLuong được mở ra như sau: ØSự kiện Click ở các vùng còn lại thiết kế tương tự. 12
- 8.3 Tạo và thực hiện thủ tục và hàm a. Taọ thủ tục, hàm trong Macro & Code Tab. o Bước 1: Create chọn Tab Macro & Code chọn Module o Bước 2: Khai báo và tạo lập thủ tục hoặc hàm o Bước 3: Ghi Module Ví dụ: Vào tuổi của hai người, tính tuổi trung bình của họ. Function Tong() Dim T1 As Interger Dim T2 As Interger Dim TB As Single T1 = InputBox(“vào tuoi cua nguoi thu nhat?”) T2 = InputBox(“vào tuoi cua nguoi thu hai?”) TB=(T1+T2)/2 MsgBox “Tuoi trung binh la:” & Str(TB) End Function ØTuổi trung bình có thể không phải nguyên (vì phải chia cho 2), do đó ta phải khai báo là thực (Single). Số thực trong máy là số có dấu chấm thập phân, ví dụ: 23.45, 12.00, 45.34567, v.v.. 13
- 8.3 Tạo và thực hiện thủ tục và hàm b. Tạo thủ tục đáp ứng sự kiên của các điều khiển trên Form. Trên Form ta có thể đặt các điều khiển như nút lệnh chẳng hạn, nút lệnh này cũng có các sự kiện. Các bước tiến hành: ØBước 1: Mở Form và bổ sung một đối tượng lên Form, giả sử nút lệnh (Button) chẳng hạn. ØBước 2: Mở cửa sổ Code: o Chọn nút lệnh, kích phải chuột chọn Build event , sau đó hộp thoại Code Builder hiện ra: 14
- 8.3 Tạo và thực hiện thủ tục và hàm ØChọn Code Builder và chọn OK, một thủ tục sự kiện xuất hiện: ØSoạn thủ tục hoặc hàm đáp ứng sự kiện. ØGhi lại thủ tục đó và chạy thử 15
- 8.3 Tạo và thực hiện thủ tục và hàm c. Chương trình có nhiều thủ tục Một thủ tục khi chạy có thể yêu cầu (gọi) một hoặc nhiều thủ tục khác làm việc. Lệnh gọi này được viết lại đúng tên thủ tục bị gọi, ví dụ hai thủ tục sau: Sub MoBang() DoCmd.OpenTable”So_luong” End Sub Và thủ tục tính tổng: Sub Tong() Dim a As Integer, b As Integer, s As Integer a = 12 b = 20 s = a + b MsgBox ("s=" & Str(s)) End Sub Để chạy được 2 thủ tục trên, ta có thể tạo một thủ tục khác (giả sử có tên là GOI(), thủ tục GOI có dạng sau: Sub GOI() MoBang Tong End Sub 16
- 8.3 Tạo và thực hiện thủ tục và hàm Khi chạy, thủ tục GOI() yêu cầu thủ tục MoBang() làm việc, thủ tục MoBang() làm việc xong lại quay về thủ tục GOI() và thực hiện tiếp lệnh sau đó (tức là lệnh gọi thủ tục Tong). Cứ như thế cho đến khi tất cả các lệnh trong thủ tục GOI() được hoàn tất. Ba thủ tục đó nằm trong một đoạn mã (chương trình) như sau: 17
- 8.4 Các phép toán, hàm, biến, biểu thức a. Các phép toán số học + : Cộng Mod : Chia lấy phần dư : Trừ \ : Chia nguyên * : Nhân ^ : Luỹ thừa / : Chia b. Các phép toán so sánh: = : Bằng >= : Lớn hơn hoặc bằng
- 8.4 Các phép toán, hàm, biến, biểu thức Khai báo biến: ØBiến phải khai báo để chương trình xác định: ØTên của biến là gì? vì chương trình sẽ làm việc với tên đó. ØKiểu của biến là gì? (nguyên, thực, logic, văn bản, v.v..) vì chương trình phải “xếp chỗ” cho các biến “lưu trú”, nghĩa là chương trình phải huy động ô nhớ phù hợp với kiểu của biến, ví dụ nếu biến nguyên thì ô nhớ “bé”, số thực thì ô nhớ “to”, v.v..Việc khai báo là để xếp chỗ ở của biến (ô nhớ) cho hợp lý, tránh lãng phí (thừa không gian “lưu trú” hoặc không đủ chỗ để “lưu trú”) ØDạng khai báo biến như sau: Dim [As] : Bạn tự đặt theo luật sau: là một chuỗi các chữ cái, chữ số, dấu gạch chân, độ dài tên không quá 40 ký tự, không được trùng với các từ khoá có trong Access và đặc biệt ký tự đầu phải là chữ cái.. [As]: Nếu phần này không ghi thì coi như biến đó ngầm định có các kiểu: Kiểu số, chuỗi, Date/Time, Null (rỗng). Khi sử dụng biến đó tuỳ ngữ cảnh mà xác định kiểu sau. Còn nếu ghi phần này thì kiểu có thể là: Nguyên, thực, văn bản, v.v.. Ví dụ về khai báo biến: Dim i As Interger (i là biến nguyên ngắn) 19
- 8.4 Các phép toán, hàm, biến, biểu thức Các hàm thường sử dụng. ØVới các hàm, bạn cũng phải viết đúng theo quy định của Access, ví dụ Sin(x), Cos(x), Sqr(x), v.v..các hàm như đã trình bày ở chương 5. Biểu thức (Expression) Ø... Các biến, hằng, hàm nối với nhau bởi phép toán được gọi là biểu thức, biểu thức cũng có thể chỉ là 1 biến , 1 hằng, 1 hàm. Điều quan trọng là bạn phải viết biểu thức đúng quy định (đúng phép toán đã quy định, đúng tên biến, đúng tên hằng, đúng cách viết hằng v.v..). Ví dụ: o Biểu thức chỉ chứa hằng: (234+678)/13 o Biểu thức số chỉ chứa biến: (a+b+c)*(a+b) o Biểu thức số vừa chứa biến và hằng: (a+b)/7 o Biểu thức văn bản: “Tin hoc” & “Văn phong” o Biểu thức logic:(5>13) Or (3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Microsoft access 2010: Chương 1 - ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội
43 p | 305 | 81
-
Bài giảng Microsoft access 2010: Chương 5 - ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội
62 p | 192 | 61
-
Bài giảng Microsoft access 2010: Chương 4 - ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội
48 p | 205 | 58
-
Bài giảng Microsoft access 2010: Chương 3 - ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội
46 p | 190 | 50
-
Bài giảng Microsoft access 2010: Chương 2 - ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội
12 p | 165 | 50
-
Bài giảng Microsoft Access 2010 - Chương 5: Form – Biểu mẫu trong Access
62 p | 267 | 39
-
Bài giảng Microsoft Access 2010 - Chương 6: Thiết kế báo cáo (Report)
23 p | 184 | 36
-
Bài giảng Microsoft Access 2010 - Chương 1: Tổng quan về hệ quản trị CSDL Access 2010
42 p | 170 | 34
-
Bài giảng Microsoft office 2010 - Võ Hà Quang Định
26 p | 161 | 30
-
Bài giảng Microsoft Access 2010 - Chương 7: Tự động hóa ứng dụng bằng Marco
11 p | 106 | 29
-
Bài giảng Microsoft Access 2010 - Chương 3: Làm việc với Bảng (Table)
47 p | 125 | 25
-
Bài giảng Microsoft Access 2010 - Chương 2: Thiết kế và cài đặt Cơ sở dữ liệu
13 p | 115 | 24
-
Bài giảng Microsoft Access 2010 - Chương 4: Query – Truy vấn trong Access
49 p | 141 | 24
-
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về Microsoft Access 2010
251 p | 168 | 18
-
Bài giảng Microsoft Office Word 2010: Bài 1 - Nguyễn Quốc Sử
0 p | 57 | 7
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Bài 5: Xây dựng hệ thống tường lửa mạng doanh nghiệp trên Microsoft Forefront Threat Management Gateway 2010
0 p | 84 | 5
-
Bài giảng Microsoft office PowerPoint 2010 - Bài 1: Bắt đầu
0 p | 69 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn