intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mô hình Input-Output - TS. Lê Xuân Trường

Chia sẻ: N N | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

299
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mô hình Input-Output do TS. Lê Xuân Trường biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu mô hình, nhận xét, lời giải. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mô hình Input-Output - TS. Lê Xuân Trường

MÔ HÌNH INPUT - OUTPUT<br /> <br /> Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê)<br /> <br /> Ts. Lê Xuân Trường<br /> Khoa Toán Thống Kê<br /> <br /> MÔ HÌNH INPUT - OUTPUT<br /> <br /> 1/6<br /> <br /> Giới thiệu mô hình<br /> Giả thiết Xét một hệ thống kinh tế gồm có n ngành<br /> ngành 1, ngành 2, ..., ngành n.<br /> Trong một khoảng thời gian cố định, giả sử<br /> Xi là tổng giá trị sản lượng của ngành thứ i<br /> Di là giá trị sản lượng mà ngành i cung cấp cho nhu cầu bên ngoài<br /> (ngành mở)<br /> aij là giá trị sản lượng của ngành i cung cấp cho ngành j để ngành j<br /> sản xuất được lượng sản phẩm trị giá 1 đơn vị<br /> <br /> Yêu cầu: Xác định mối quan hệ giữa đầu ra của các ngành, véctơ<br /> X = [ X1<br /> <br /> X2<br /> <br /> ···<br /> <br /> Xn ] T ,<br /> <br /> · · · Dn ] T .<br /> (tỉ lệ trao đổi nguyên liệu giữa các ngành, aij , là cố định)<br /> <br /> với nhu cầu của ngành mở, D = [D1<br /> <br /> Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê)<br /> <br /> D2<br /> <br /> MÔ HÌNH INPUT - OUTPUT<br /> <br /> 2/6<br /> <br /> Nhận xét<br /> Ma trận hệ số đầu vào (ma trận<br /> <br /> a11<br /> a21<br /> A=<br /> · · ·<br /> an1<br /> <br /> hệ số kỹ thuật)<br /> <br /> a12 · · · a1n<br /> a22 · · · a2n <br /> <br /> · · · · · · · · ·<br /> an2 · · · ann<br /> <br /> Để sản xuất lượng hàng hoá thứ j trị giá 1 (đơn vị) thì tổng giá trị<br /> nguyên liệu lấy từ các ngành khác là<br /> n<br /> <br /> ∑ aij<br /> <br /> i =1<br /> <br /> Từ ý nghĩa kinh tế ta suy ra ∑ni=1 aij < 1.<br /> <br /> Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê)<br /> <br /> MÔ HÌNH INPUT - OUTPUT<br /> <br /> 3/6<br /> <br /> Lời giải<br /> Đại lượng<br /> ai1 X1 + ai2 X2 + · · · + ain Xn<br /> chính là tổng giá trị nguyên liệu mà ngành thứ i cung cấp cho chính<br /> nó và các ngành sản xuất khác.<br /> Giá trị sản lượng mà ngành thứ i cung cấp cho ngành mở<br /> X1 − (ai1 X1 + ai2 X2 + · · · + ain Xn )<br /> (dòng thứ i của véctơ cột X − AX )<br /> Do đó ta có phương trình<br /> X − AX = D<br /> <br /> Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê)<br /> <br /> hay<br /> <br /> (I − A)X = D<br /> <br /> MÔ HÌNH INPUT - OUTPUT<br /> <br /> 4/6<br /> <br /> Lưu ý<br /> Ma trận I − A khả nghịch nên hệ phương trình (I − A)X = D có<br /> nghiệm duy nhất và<br /> X = ( I − A ) −1 D<br /> Các phần tử của ma trận (I − A)−1 không âm<br /> <br /> ∆D1<br /> <br /> <br /> Nếu nhu cầu ngành mở tăng một lượng ∆D =  ...  thì mức tăng<br /> ∆Dn<br /> sản lượng tương ứng của các ngành được xác định bởi<br /> <br /> Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê)<br /> <br /> <br /> <br /> ∆X = (I − A)−1 ∆D<br /> <br /> MÔ HÌNH INPUT - OUTPUT<br /> <br /> 5/6<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2