intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

134
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam hướng đến trình bày các nội dung cơ bản như: Tổng quan về Việt Nam; con người và sự thay đổi; quản lý giáo dục;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam

  1. Mô An hình sư Education phạm cho Pedagogy for giáo dục Vietnam Việt Nam Michael Burgess & Mike Turner
  2. Giới thiệu • Giảng viên thỉnh giảng – Tư vấn doanh nghiệp tại  Úc và Việt Nam •   Nghiên cứu sinh •   Michael Burgess & Mike Turner • Michael: Giáo dục và Kinh tế Việt Nam •   Lĩnh vực nghiên cứu •   Mike: Doanh nghiệp tại Việt Nam và Mongolia
  3. Tổng quan về Việt Nam •  Một dân tộc giàu nghị lực và nền kinh tế quốc tế hóa •   Một quốc gia với nền văn hóa phong  phú và đa dạng •   Một nền kinh tế đang chuyển mình đối mặt với những  nhu cầu mới và cũ •  Thành viên thứ 150 của  WTO •   Nền giáo dục đại học Việt Nam có tương xứng với nền kinh tế  và những nhu cầu xã hội khác không?  Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  4. Tổng quan về Việt Nam •  Chỉ số cạnh tranh toàn cầu thấp  •  Giáo dục •  Tiểu học: xếp hạng thứ 71 •  Trung học: xếp hạng thứ 102 •   Đại học: xếp hạng thứ 109 •  140 trường đại học •   300,000 sinh viên tốt nghiệp đại học hàng năm •   Không có đại diện trong top 200 của thế giới Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  5. Tổng quan về Việt Nam •  Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (tiếp theo) •  Kinh doanh •   Thủ tục: xếp hạng thứ 110 •   Thời gian vận hành: xếp hạng thứ 118 •   Qui định: xếp hạng thứ 120 •   Uy tín: xếp hạng thứ 120 •   Bảo vệ nhà đầu tư: xếp hạng thứ 133 Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  6. Con người và sự thay đổi •  Con người là những nhân tố kiến thức •   Họ có năng lực thay đổi tình thế •  Học không chỉ thụ động tuân theo những sự sắp xếp  mang tính chất hành chính hay cơ cấu •  Những nhân tố kiến thức này có thể •   Kiểm soát hiện tại •   Chỉ đạo sự phát triển của tổ chức theo mô hình chặt chẽ •   Chủ quan thay đổi  tương lai Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  7. Quản lý giáo dục Bắt nguồn từ từ bối cảnh cụ thể sự hiểu  biết trong một bối cảnh riêng biệt Hệ thống sản xuất của Hoa Kì được chấp nhận  • như một tiêu chuẩn chung về quản lý •  Không giải quyết sự khác biệt của các  hình thức tổ chức và văn hóa khác biệt •Cũng là công việc hành chính, nhưng mô hình có thực sự được  ứng dụng, và thực sự được mọi người hiểu hay không? Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  8. Cấu trúc của kết quả học  được quan sát •  Sinh viên hoạt động ở mức độ đơn cấu trúc của SOLO •   Nối kết đơn giản và rõ ràng mà không nắm được tầm quan trọng. • Công việc ở phương Tây việc tập trung vào văn hóa tạo ra  bối cảnh • Phương pháp tiếp cận bề mặt không học sâu Còn Vi • K ế ệảt Nam thì ra sao? t qu  thể hiện trong Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu  • Burgess & Turner :
  9. Tăng cường trải nghiệm •  Phòng học được xem như là một tổ chức •  ANOMIE sẽ đóng vai trò chủ đạo •  Việc quản lý trong phòng học •   Xem như là một nhân tố  •   Thông tin liên lạc rõ ràng  •   Hiểu rõ vấn đề Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  10. Tăng cường trải nghiệm •  Bài giảng được thiết kế để có sự  tham gia c ủa các học viên Việt Nam • Xây dựng các mô hình và thảo luận làm thế nào để  •   Cho thấy nét tương đồng của công tác  quản lý các tổ chức một cách phù hợp trong bối cảnh của Việt Nam quản lý giữa Việt Nam và phương Tây Chú ý đến bối cảnh kinh tế thay đổi nhanh chóng tại Việt Nam  và những tác động khác  • Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  11. “ Quyền năng chính là kiến thức” Mintzberg Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  12. Nguyễn Trãi (1380 – 1442) •  Quân sư của Lê Lợi (Vua Lê Thái Tổ ) •   Một nhà thông thái, một chính trị gia tài giỏi, một nhà ngoại  giao, và một nhà chiến thuật tinh thông •   Các nguyên tắc của việc mở rộng mạng lưới đối với kết  quả kinh doanh (James Mooney) Nguyễn Trãi Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam •   Chú ý đến sự kiên quyết và tài xử trí
  13. Nguyễn Trãi •  Nghệ thuật giao tiếp để đảm bảo sự sống còn của tổ chức  •  Môi tr ường tổ chức (Chester Barnard) •   Sự am hiểu tường tận vể “tổ chức” và năng lực của nó  (Chester Barnard) •  Cao thượng trong chiến thắng (giải quyết xung đột) để tìm cách  tránh các xung đ ột trong tươ ng lai (Mary Parker Follet) • Ch ủ nghĩa anh hùng và ch ủ nghĩa nhân đ ạo • Nhân tố con người trong quản lý
  14. Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871) •  Quân sư của vua Tự Đức •  Nhà thông thái và nhà chiến lược tài giỏi luôn tìm ra các vấn đề  của  thời đại    •   Viết ít nhất 58 bản thảo Nguyễn Trường Tộ Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam •  Hiểu một chiến thuật tổ chức thành công đòi hỏi sự liên kết với 
  15. Nguyễn Trường Tộ •  Môi trường quốc tế •   Hiểu mối đe dọa của Chủ nghĩa thực dân Pháp •  Thấy được sự thuận lợi có thể có được từ ý kiến khác nhau giữa  các nước. •  Môi trường trong nước •   Tự Đức không có khả năng vạch ra một chính sách phù hợp  •   Phe phái • Phe cải cách với phe bảo thủ  • Phe đối đầu với phe hợp tác Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  16. Nguyễn Trường Tộ •   Tìm cách phát tri ển Việt Nam thành một quốc gia tiên tiến  và tự cường  • Người nước ngoài được chào đón như khách/ Người Việt  ểm ủ nhà Nam là ch •   Quan đi   Chủ trương một mối quan hệ linh động với Pháp và thành  lập các mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác • Chẳng hạn Anh và Tây Ban Nha • Đề nghị việc huấn luyện các phiên dịch viên phục vụ cho • ối quan hệ quốc tế  các m Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  17. Nguyễn Trường Tộ •  Đến Pháp •   Các công cụ và sách vở thu được  •  Làm giáo viên •   Giảng viên bộ môn khoa học kỹ thuật •  Kết quả? •  Tự Đức • Kiến thức uyên thâm về văn học • Không có khả năng hiểu thời cuộc • Ngăn cản những nỗ lực của Nguyễn Trường Tộ Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  18. Quan điểm dựa trên con người •  Đại tướng Võ Nguyên Giáp (sinh năm 1911) •   “...quyền lực không phải là nhân tố quyết định …mà là Con người! Con người mới là nhân tố quyết định!” •  Trần Hưng Đạo (1228 – 1300) •   “ Con người nên được đối xử một cách nhân bản để chúng ta  ” ắc có thể đảm bảo nguồn gốc sâu xa và nền tảng vững ch •  Phan Huy Chú (1782 – 1840) •   “ Quốc gia (tổ chức) xem người của mình như  là  ” cội nguồn dân tộc . Burgess & Turner : Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
  19. Kết luận •  Học hỏi và hiểu biết giúp phát triển một qui trình học tập uyên thâm  • Cung cấp cho sinh viên một nền tảng kiến thức phong phú  để liên kết với việc học của họ. •  Thêm bối cảnh Việt Nam vào các học thuyết và quan điểm phương Tây •   Tạo một hiểu biêt sâu sắc về vai trò quản lý.  • Qui trình duy trì sự cân bằng giữa môi trường và  con người.
  20. Kết luận •   Khái niệm này sẽ giúp trang bị tốt hơn cho các nhà quản lý Việt Nam (hoặc  các nhà quản lý không theo nền văn hóa phương tây) giúp họ sẵn sàng hơn để  Sự thay đ nhận d•ạng và x ổi tệừu qu ử lý hi  tổ ch ả cứ a từ ủc t ổ ch ức  ức quản lý dựa trên   cách th mệnh lênh sang quản lý theo yêu cầu •   Củng cố và trân trọng vai trò giá trị văn hóa và trong bối cảnh  kinh doanh •  Đối với Vietnam •   Mong đợi sự tăng trưởng chỉ số cạnh tranh toàn cầu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2