intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Công nghệ phần mềm - Chương 3: Quản lý dự án phần mềm

Chia sẻ: Khánh Thành | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

34
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ phần mềm - Chương 3: Quản lý dự án phần mềm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu về quản lý dự án phần mềm; Đo và ước lượng; Lập lịch và theo dõi; Đảm bảo chất lượng phần mềm; Nghiên cứu khả thi; Rủi ro và biện pháp;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Công nghệ phần mềm - Chương 3: Quản lý dự án phần mềm

  1. Chương 3 QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
  2. 3.1. Giới thiệu về quản lý dự án phần mềm Quản lý dự án phần mềm Là các hoạt động trong lập kế hoạch, giám sát và điều khiển tài nguyên dự án thời gian thực hiện, các rủi ro và quy trình thực hiện dự án nhằm đảm bảo thành công cho dự án. 2
  3. Tại sao phải quản lý dự án? Các dự án thường: - Không hoàn thành đúng hạn - Chi phí xây dựng vượt quá dự toán - Chất lượng không đảm bảo 3
  4. Theo thống kế của Standish Group (2006)  Có tới 50% trong số các dự án phần mềm thất bại  Chỉ có 16.2% dự án là hoàn thành đúng hạn và nằm trong giới hạn ngân sách, đáp ứng tất cả tính năng và đặc tính như cam kết ban đầu  Có 52.7% dự án được hoàn thành và đi vào hoạt động nhưng không hoàn thành đúng hạn và bội chi, thêm nữa không đáp ứng đầy đủ tính năng và đặc tính như thiết kế ban đầu  Và có 31.1% dự án thất bại trước khi được hoàn thành  -> hơn 83.8% dự án thất bại hoặc không đáp ứng những yêu cầu ban đầu 4
  5. Mục tiêu  Quản lý các yếu tố: — Thời gian: đúng thời hạn — Chi phí: không vượt dự toán — Sản phẩm: đầy đủ các chức năng đã định — Thỏa mãn yêu cầu khách hàng  thỏa mãn về nhu cầu  thỏa mãn về tiến trình 5
  6. Nhiệm vụ, quyền hạn của người quản lý dự án  Thời gian — lập lịch, điều chỉnh lịch — kiểm tra/đối chiếu các tiến trình con với lịch biểu — tạo độ mềm dẻo trong lịch biểu  Tài nguyên — thêm tiền, thêm người, thêm thiết bị  Sản phẩm — thêm, bớt, sửa chức năng  Rủi ro — phân tích rủi ro — đề xuất giải pháp — thực hiện giải pháp và giám sát 6
  7. Các pha công việc - Thiết lập: Viết đề án - Ược lượng: Chi phí, người, thiết bị… - Phân tích rủi ro - Lập kế hoạch - Chọn người - Theo dõi và kiểm soát dự án - Viết báo cáo và trình diễn sản phẩm 7
  8. Xác định yêu cầu chung  Trước tiên cần xác định các yêu cầu chức năng (công việc phần mềm thực hiện) cũng như phi chức năng (công nghệ dùng để phát triển phần mềm)của phần mềm  Sau đó cần xác định rõ tài nguyên cần thiết để xây dựng phần mềm:  Nhân tố con người  Các thành phần  Phần mềm có thể sử dụng lại  Phần cứng hoặc công cụ có sẵn cần dùng đến  Xác định thời gian cần thiết để thực hiện dự án.  Trong quá trình này cần phải nắm bắt được bài toán thực tế cần giải quyết cũng như các hoạt động mang tính nghiệp vụ của khách hàng để có thể xác định rõ ràng yêu cầu chung của 8 đề án, xem xét dự án có khả thi hay không
  9. Viết đề án  Bối cảnh thực hiện dự án: Căn cứ pháp lý để thực hiện, hiện trạng cntt của khách hàng trước khi có dự án, nhu cầu ứng dụng phần mềm của khách hàng, đặc điểm và phạm vi của phần mềm sẽ xây dựng.  Mục đích và mục tiêu của dự án: Xác định mục tiêu của phần mềm: lượng dữ liệu xử lý, lợi ích phần mềm đem lại.  Phạm vi dự án: Những người liên quan tới dự án, các hoạt động nghiệp vụ cần tin học hóa.  Nguồn nhân lực tham gia dự án: Cán bộ nghiệp vụ, người tham gia (phân tích, thiết kế, lập trình,kiểm thử, cài đặt, người hướng dẫn khách hàng sử dụng, bảo trì)  Ràng buộc thời gian thực hiện dự án: Ngày nghiệm thu dự án, ngày bàn giao dự án.  Ràng buộc kinh phí: Kinh phí trong từng giai đoạn thực hiện dự án.  Ràng buộc công nghệ phát triển: Sử dụng Công nghệ nào 9  Chữ kí các bên liên quan tới dự án
  10. Lập kế hoạch dự án - Hiểu rõ tầm quan trọng của việc lập kế hoạch dự án - Ứng với mỗi hoạt động trong quá trình phát triển phần mềm, chúng ta sẽ phải có một bản kế hoạch riêng. - Nắm được cấu trúc của một bản kế hoạch dự án phát triển hệ thống phần mềm. - Nó liệt kê các hành động từ pha khởi tạo cho đến khi đưa ra được hệ thống. Kế hoạch phải được theo dõi thường xuyên, nhất là khi có những thông tin hoặc những yêu cầu mới xuất hiện. 10
  11. Lập kế hoạch dự án 11
  12. Các loại kế hoạch thực hiện dự án C 12
  13. 3.2. Đo và ước lượng • Cách thức tiếp cận quản lý: Đo và ước lượng • Đo phần mềm Kích thước, chi phí, hiệu năng, chất lượng • Ước lượng - Kích thước - Chi phí - Thời gian • Chỉ quản lý các yếu tố có thể đo được 13
  14. 3.2. Đo và ước lượng • Ước lượng phần mềm là công việc quan trọng hàng đầu trong quản lý dự án - Kích cỡ, chi phí - Thời gian, nhân lực • Để ước lượng cần có độ đo - kích cỡ, chất lượng, hiệu năng • Nguyên lý: Cần phải xác lập độ đo cho mọi công việc độ đo phải định lượng 14
  15. Đo kích cỡ phần mềm • Đo số dòng lệnh (LOC – Lines Of Code) : Trực quan, phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình cụ thể. Từ kích cỡ phần mềm có thể tính một số giá trị như - Hiệu năng = KLOC/người –tháng - Chất lượng: Số lỗi / KLOC - Chi phí: Giá thành/KLOC 15
  16. Đo kích cỡ phần mềm  Điểm chức năng FP Tính dựa trên đặc tả yêu cầu và độc lập với ngôn ngữ phát triển. Mô hình cơ sở của tính điểm chức năng là  FP = a1I+ a2O + a3E + a4L + a5F,  Trong đó: - I : số Input - O: số output - E: số yêu cầu - L: Số tệp truy cập - F: số giao diện ngoại lai (devices, systems) 16
  17. Đo kích cỡ phần mềm • Ví dụ: FP=4I + 5O + 4E + 10L + 7F Hàm: tính ước số chung lớn nhất của hai số nguyên Input =2 Output = 1 Yêu cầu =1 -> FP = 17 17
  18. Độ đo về chất lượng dựa trên thống kê 18
  19. Độ đo hiệu quả phát hiện lỗi 19
  20. Ước lượng phần mềm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2