intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Địa lí lớp 6 - Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Địa lí lớp 6 - Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về lớp vỏ khí, khối khí, khí áp và gió trên trái đất; thời tiết và khí hậu, các đới khí hậu trên trái đất; biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu; thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Địa lí lớp 6 - Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu

  1. CHỦ ĐỀ: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I.  LỚP VỎ KHÍ. KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT II. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU IV. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA
  2. I.  LỚP VỎ KHÍ. KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT 1.  Các tầng khí quyển và thành phần không khí a.  Các tầng khí quyển ­  Tầng  đối  lưu:  0­16  km,  không  khí  chuyển  động  theo  chiều  thẳng  đứng,  nhiệt  độ  giảm  theo độ cao, là nơi diễn ra các hiện tượng khí  tượầng… ­ T ng bình lưu: 16­50 km, không khí rất loãng  và chuyển động theo chiều ngang, có lớp ô dôn  hấp thụ tia tử ngoại nên nhiệt độ tăng theo độ  cao. ­  Các  tầng  cao  của  khí  quyển:  trên  50  km,  không khí cực loãng.
  3.  b.Thành phần không khí ­ Khí ni tơ: 78% ­ Khí ô xi: 21% cần thiết cho sự  cháy và hô hấp ­ Hơi nước và các khí khác: 1%
  4.   2. Khối khí Khối khí lạnh BBD ĐTD TBD Khối khí nóng ÂĐD TBD ĐTD Khối khí lạnh Lược đồ các khối khí
  5. BBD Khối khí lục địa ĐTD TBD Kh ối kh í ÂĐD đạ TBD ĐTD id ươ ng Lược đồ các khối khí
  6.   2. Khối khí ­ Khối khí nóng hình thành ở vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao. ­ Khối khí lạnh hình thành ở vùng vĩ độ cao, nhiệt độ tương đối thấp. ­ Khối khí lục địa hình thành ở vùng đất liền, có tính chất khô. ­ Khối đại dương địa hình thành trên các biển và đại dương, có tính chất ẩm.
  7. 1. Khí áp và gió trên Trái Đất a. Khí áp  - Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái đất.        Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế. - ­ Trên bề mặt Trái Đất, các đai khí áp cao và đai khí áp thấp phân bố xe kẽ nhau  từ xích đạo đến hai cực.
  8. b. Gió trên Trái Đất ­ Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp ­ Có 3 loại gió thổi thường xuyên: Mậu dịch, Tây ôn Đới, Đông cực.
  9. II. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Nhiệt độ không khí ­ Độ nóng hay lạnh của không khí được gọi là nhiệt độ không khí.  ­ Đụng cụ đo: nhiệt kế. 2. Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt TĐ theo vĩ  độ
  10. Bảng 13.1: Vĩ độ và nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm trên thế giới. Địa điểm Vĩ độ Nhiệt độ trung bình  năm (0C) An – ta (Alta), Na Uy Vĩ độ cao 69058’B 2,5 Những nơi ở vĩ  Mát – xcơ – va (Liên Bang Nga) 55049’B 7,3 độ cao. Nhiệt  độ thấp Va – len – xi – a (Tây Ban Nha) 37027’B 17,5 Ma – ni – la (Manila) Phi Líp Pin 14035’B 26,5 Những nơi ở vĩ  Vĩ độ  Xin – ga – po (Singapo) 1017’B 28,5 độ thấp. Nhiệt  thấp độ cao
  11. II. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Nhiệt độ không khí ­ Độ nóng hay lạnh của không khí được gọi là nhiệt độ không khí.  ­ Đụng cụ đo: nhiệt kế. 2. Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt TĐ theo vĩ  độ - Ở vùng vĩ độ cao góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với bề mặt của Trái Đất  nhỏ nên nhận được lượng nhiệt ít. - Ở vùng vĩ độ thấp góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với bề mặt của Trái Đất  lớn nên nhận được lượng nhiệt nhiều.
  12. 3. Độ ẩm không khí, mây và mưa ­ Không khí chứa hơi nước làm cho không khí có độ ẩm ­ Dụng cụ đo: ẩm kế ­ Quá trình hình thành mây mưa: đọc sgk 4. Thời tiết và khí hậu ­ Thời tiết là hiện tượng khí tượng như: mưa, nắng gió, nhiệt độ… xảy ra  trong thời gian ngắn ở một địa phương, luôn thay đổi. ­ Khí hậu là sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong  thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật.
  13. 5. Các đới khí hậu trên Trái Đất ­  Từ  xích  đạo  về  cực  có  các  đới:  nhiệt  đới  (đới  nóng),  hai  đới  ôn  hòa  (ôn  đới)  hai  đới  lạnh  (hàn  đới). + Đới nóng (nhiệt đới) CTB­CTN. Hấp thụ lượng  nhiệt  lớn,  gió  thổi  thường  xuyên  là  gió  mậu  dịch,  lượng mưa 1000mm đến 2000mm. +  Hai  đới  ôn  hòa  (ôn  đới)  nằm  trong  khoảng  CTB,N  đến  VCB,N.  Hấp  thụ  lượng  nhiệt  trung  bình,  gió  thổi  thường  xuyên  là  gió  tây  ôn  đới,  lượng mưa 500mm đến 1000mm. + Hai đới lạnh (hàn đới) nằm trong khoảng VCB,N  đến  CB,N.  Hấp  thụ  lượng  nhiệt  trung  ít,  gió  thổi  thường  xuyên  là  gió  đông  cực,  lượng  mưa  dưới  500mm.
  14. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP • Xem lại nội dung chủ đề: Khí hậu và biến đổi khí hậu • Xem tiếp bài 14, 15 của chủ đề: Khí hậu và biến đổi khí hậu • Đọc kênh hình, kênh chữ và trả lời các câu hỏi trong sgk bài 14, 15. • Xem lại nội dung bài 5 đến bài 10 tiết sau ôn tập kiểm tra HK1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0