intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Địa lí lớp 6 - Chương 3: Cấu tạo của trái đất và vỏ trái đất

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Địa lí lớp 6 - Chương 3: Cấu tạo của trái đất và vỏ trái đất được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về cấu tạo của trái đất, động đất núi lửa; quá trình nội sinh và ngoại sinh, các dạng địa hình chính, khoáng sản; thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt đơn giản;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Địa lí lớp 6 - Chương 3: Cấu tạo của trái đất và vỏ trái đất

  1. CHỦ ĐỀ: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT VÀ VỎ TRÁI ĐẤT I.  CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. ĐỘNG ĐẤT NÚI LỬA II. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH  CHÍNH. KHOÁNG SẢN III. THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT  ĐƠN GIẢN
  2. I.  CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. ĐỘNG ĐẤT NÚI LỬA 1. Cấu tạo của Trái Đất ­ Gồm 3 lớp: vỏ, manti, nhân ­ Đặc điểm: bảng sgk trang 139. Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân Độ dày Dày từ 5­ Gần 3000km Trên  70km 3000km Trạng thái Rắn chắc Trạng  thái  từ  Trạng  thái  quánh  dẻo  lỏng  đến  đến rắn rắn Nhiệt độ. Tối  đa  Khoảng  1500­ Cao  nhất  10000C. 37000C. 50000C.  
  3. 2. Các mảng kiến tạo Các mảng kiến tạo hiện đang di chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau  với tốc độ rất chậm
  4. 3. Động đất và núi lửa
  5. 3. Động đất và núi lửa ­ Động đất: Là hiện tượng lớp vỏ Trái Đất bị rung chuyển với nhiều  cường độ khác nhau và diễn ra trong thời gian ngắn. ­ Núi lửa: Là hiện tượng phun trào măcma lên trên bề mặt Trái Đất.  ­ Nguyên nhân: do sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo
  6. II. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH  CHÍNH. KHOÁNG SẢN 1. Quá trình nội sinh và ngoại sinh ­  Nội  sinh:  Do  các  tác  nhân  từ  bên  trong  vỏ  Trái  Đất.  Do  các  chuyển  động  kiến tạo, hoạt động núi lửa và động đất. ­ Ngoại sinh: Do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất (các hiện tượng mưa,  nắng, nhiệt độ, dòng chảy…) ­ Nội sinh và ngoại sinh diễn ra đồng thời, đối lập nhau trên bề mặt địa hình.
  7. 2. Các dạng địa hình chính  Học bảng 10.1 sgk trang 146 Dạng địa hình Độ cao Đặc điểm Núi  Trên 500 m so với mực  Núi thường có đỉnh nhọn, sườn dốc. nước biển Cao nguyên Cao  trên  500  m  so  với  Vùng đất tương đối  rộng lớn, bề mặt bằng  mực nước biển phẳng,  sườn  dốc,  chia  cách  với  các  vùng  xung quanh. Đồi Không  quá  200  m  so  Nhô  co  so  với  xung  quanh,   đỉnh  tròn,  sườn  với xung quanh. thoải Đồng bằng Dưới  200m  so  với  Địa  hình  thấp,  tương  đối  bằng  phẳng  hoặc  mực nước biển. gợn sóng, độ dốc nhỏ.
  8. 3. Khoáng sản ­ Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con  người có thể khai thác, sử dụng trong sản xuất và đời sống. ­ Có 3 loại: Năng lượng, kim loại và phi kim loại. ­ Mỏ khoáng sản là nơi tập trung số lượng khoáng sản lớn có khả năng khai  thác.
  9. III. THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT  ĐƠN GIẢN 1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn ­ Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn là lược đồ thể hiện đặc điểm địa hình (độ cao, độ  dốc...) của 1 khu vực có diện tích nhỏ bằng đường đồng mức. ­ Đường đồng mức: là đường nối những điểm có  độ cao bằng nhau trên lược  đồ địa hình.
  10. Quan sát hình 11.2, hãy  xác định độ chênh lệch giữa 2 đường  đồng mức và độ cao của các điểm B,  C, D, E  trên lược đồ. ­  Độ  cao  chênh  lệch  giữa  2  đường đồng mức là 100m.  ­ Độ cao của các điểm: B: 0m, C:  0m, D: 600m, E: 100m. Quan sát hình 11.2, hãy  so sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2. Cho  biết sườn núi A1 đến B hay A1 đến C  dốc hơn?  Vì sao? ­  So  sánh:  độ  cao  đỉnh  núi  A1  (950m) lớn hơn A2 (900m).  ­  Sườn  núi  A1  đến  B  dốc  hơn  do  các đường đồng mức gần nhau hơn.
  11. Quan sát hình 11.2 hãy Cho biết sườn núi  A1 đến B hay A1 đến E thoải hơn? Vì sao? Sườn  núi  A1  đến  E  thoải  hơn  do  các đường đồng mức xa nhau hơn.
  12. III. THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT  ĐƠN GIẢN 1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn ­ Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn là lược đồ thể hiện đặc điểm địa hình (độ cao, độ  dốc...) của 1 khu vực có diện tích nhỏ bằng đường đồng mức. ­ Đường đồng mức: là đường nối những điểm có  độ cao bằng nhau trên lược  đồ địa hình. ­ Cách đọc: + Xác định độ chênh lệch giữa 2 đường đồng mức. + Tính độ cao của các điểm. + Căn cứ độ gần hay xa giữa các đường đồng mức để biết độ dốc địa hình. + Tính khoảng cách thực tế giữa các điểm dựa vào tỉ lệ lược đồ.
  13. 2. Lát cắt địa hình Lát  cắt  địa  hình  là  cách  thức  để  thể  hiện  đặc  điểm  của  bề  mặt  địa  hình  thực  tế  lên  mặt  phẳng  dựa  vào  các  đường  đồng  mức  và  thang  màu sắc.
  14. Quan sát hình 11.3 và thông tin trong bài, hãy  cho biết lát cắt địa hình từ TPHCM đến Đà  Lạt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào?  Lát  cắt  địa  hình  từ  TPHCM  đến  Đà  Lạt  lần  lượt  đi  qua  những  dạng  địa  hình:  đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi. Quan sát hình 11.3 và thông tin trong bài,  hãy cho biết trong các điểm A, B, C, điểm  nào có độ cao thấp nhất, cao nhất? Trong  3  điểm  thì  điểm  A  có  độ  cao  thấp nhất, điểm C có độ cao cao nhất.
  15. Quan sát hình 11.3 hãy tính  khoảng cách từ TPHCM đến  Đà Lạt. ­  Tỉ  lệ  ngang  của  bản  đồ:  1:1600000 ­  Khoảng  cách  đo  được  từ  TPHCM  đến  Đà  lạt  trên  hình  11.3 là 12,7cm. ­  Khoảng  cách  thực  địa  từ  TPHCM  đến  Đà  lạt  =  12,7  x  1600000  =  20.320.000cm  =  203,2km.
  16. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP • Xem lại nội dung chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất . Vỏ Trái Đất. • Xem chủ đề: Khí hậu và biến đổi khí hậu • Đọc kênh hình, kênh chữ và trả lời các câu hỏi trong sgk bài 12, 13,  14, 15.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1