Bài giảng môn Điện tử cơ bản: Bài 3 - GV. Tống Văn Ngọc
lượt xem 31
download
Bài 3 "Linh kiện thụ động" thuộc bài giảng môn Điện tử cơ bản giới thiệu đến các bạn những nội dung về khái niệm, phân loại, cấu tạo của điện trở, ứng dụng điện trở, tính toán trong điện trở,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Điện - Điện tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Điện tử cơ bản: Bài 3 - GV. Tống Văn Ngọc
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPORE Bài giảng lý thuyết: KHOA ĐIỆN TỬ BÀI 3: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG GVTH: TỐNG VĂN NGỌC
- Môn : ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Bài 3: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
- Dẫn nhập ****************************************************************************************** * Các mạch điện tử được tạo nên từ sự kết nối các linh kiện điện tử với nhau bao gồm hai loại linh kiện chính là linh kiện thụ động và linh kiện tích cực trong đó phần lớn là các linh kiện thụ động. Do đó muốn phân tích nguyên lí hoạt động, thiết kế mạch, kiểm tra trong sửa chữa cần phải hiểu rõ cấu tạo, nguyên lí hoạt động của các linh kiện điện tử, trong đó trước hết là các linh kiện điện tử thụ động.
- I. Điện trở 1.1 Khái niệm điện trở a. Điện trở: là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn. Ø Điện trở của dây dẫn : Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau: R = ρ.L / S ρ là điện trở suất phụ thuộc vào chất liệu L là chiều dài dây dẫn S là tiết diện dây dẫn R là điện trở đơn vị là Ohm
- I. Điện trở 1.1 Khái niệm điện trở b. Linh kiện trở: - Điện trở là một trong những linh kiện điện tử dùng trong các mạch điện tử để đạt các giá trị dòng điện và điện áp theo yêu cầu của mạch. - Điện trở tác dụng trên mạch điện 1 chiều (DC) và xoay chiều(AC).
- I. Điện trở 1.2 Cấu tạo các loại điện trở Hình 1.2: Hình dạng điện trở
- I. Điện trở 1.2 phân loại điện trở Ta phân loại theo cấu tạo: a. Điện trở hợp chất Carbon: bột carbon trộn chất cách điện, keo kết dính, ép lại có 2 đầu dây -. Đặc điểm: + Rẻ tiền + Không ổn định, độ chính xác thấp, tạp âm cao Giá trị trở: từ 10Ω - hàng chục MΩ. công suất từ 1/4 W tới vài W.
- I. Điện trở 1.2 phân loại điện trở Ta phân loại theo đặc tính kỹ thuật: Điện trở thường : Điện trở thường là các điện trở có công suất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W Điện trở công suất : Là các điện trở có công suất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W. Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công suất , điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.
- I. Điện trở 1.2 Cấu tạo các loại điện trở Ta phân loại theo cấu tạo: D ©y d É n b. Điện trở màng carbon - Gồm một lớp chuẩn xác màng cacbon bao quanh một ống phủ gốm mỏng. - Màng carbon tạo nên trị số điện trở Lí p phñ ª p«xi - điện trở đ-ược bao bằng một lớp keo N ¾ p k im lo ¹ i L í p ®iÖ n tr ë êpôxi, hoặc lớp gốm. Lâigèm - Dùng phổ biến trong các máy tăng âm, thu thanh, trị số từ 1 hàng chục MΩ. P=1/8 W hàng chục W; có tính ổn định cao, tạp âm nhỏ, nhưng có nhược điểm
- I. Điện trở 1.2 Cấu tạo các loại điện trở Ta phân loại theo cấu tạo: c.Điện trở dây quấn - Điện trở là ống hình trụ bằng gốm cách điện, quấn dây kim loại có điện trở suất cao, hệ số nhiệt nhỏ như constantan mangani. Dây điện trở có thể tráng men, hoặc không ,có thể quấn các vòng sát nhau hoặc quấn theo những rãnh trên thân ống. - Do điện trở dây quấn gồm nhiều vòng dây nên có một trị số điện cảm. Đặc điểm - Ưu điểm:bền, chính xác, chịu nhiệt cao nên công suất tiêu tán lớn ,mức tạp âm nhỏ. Tuy nhiên, điện trở loại này có giá thành cao.
- I. Điện trở 1.2 Cấu tạo các loại điện trở Ta phân loại theo cấu tạo: c.Điện trở dây quấn - Điện trở màng kim loại được chế tạo theo cách kết lắng màng niken-crôm trên thân gốm chất lượng cao, có xẻ rảnh hình xoắn ốc, hai đầu được lắp dây nối và thân được phủ một lớp sơn. - Đặc điểm: +Ổn định hơn điện trở carbon nhưng giá thành đắt gấp khoảng 4 lần. Công suất danh định khoảng 1/10W trở lên. +Điện trở loại 1/2 W trở lên, dung sai 1% và điện áp cực đại 200 V.
- I. Điện trở 1.3 Đơn vị điện trở và cách đọc trị số điện trở a. Ký hiệu và đơn vị điện trở •. Ký hiệu Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý. •. Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ 1KΩ = 1000 Ω 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω
- I. Điện trở 1.3 Đơn vị điện trở và cách đọc trị số điện trở b.Cách đọc trị số điện trở Bảng Quy ước mầu Quốc tế Màu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị Đen 0 Xanh lá 5 Nâu 1 Xanh lơ 6 Đỏ 2 Tím 7 Cam 3 Xám 8 Vàng 4 Trắng 9 Nhũ vàng -1 Nhũ bạc -2
- I. Điện trở 1.3 Đơn vị điện trở và cách đọc trị số điện trở b.Cách đọc trị số điện trở Cách đọc trị số điện trở 4 vòng mầu - Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ sai số của điện trở. - Vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3 Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị . - Vòng số 3 là bội số của cơ số 10. Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3) Có thể tính vòng số 3 là số con số không "0“. Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, - nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ số 10 là số âm
- I. Điện trở 1.3 Đơn vị điện trở và cách đọc trị số điện trở b.Cách đọc trị số điện trở Cách đọc trị số điện trở 5 vòng mầu( điện trở chính xác) - Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị. Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4) - Có thể tính vòng số 4 là số con số không "0" thêm vào.
- I. Điện trở 1.4 Tính toán trong điện trở a. Công suất điện trở - Bản thân điện trở tiêu thụ công suất P = U . I = U2 / R = I2.R - Thông thường người ta lắp điện trở vào mạch có công suất danh định > = 2 lần công suất mà nó sẽ tiêu thụ.
- I. Điện trở 1.4 Tính toán trong điện trở b. cách mắc điện trở Điện trở mắc nối tiếp: Cách này dùng để tăng trị số của điện trở trên mạch điện. R1 R2 Rn H×nh 2.5:M¹ch ®iÖn trë m¾c nèi tiÕp Theo công thức: Rtđ = R1 + R2 + .. + Rn
- I. Điện trở 1.4 Tính toán trong điện trở b. cách mắc điện trở Điện trở mắc nối tiếp: Cách này dùng để tăng trị số của điện trở trên mạch điện. R1 R2 Rn H×nh 2.5:M¹ch ®iÖn trë m¾c nèi tiÕp Theo công thức: Rtđ = R1 + R2 + .. + Rn
- I. Điện trở 1.4 Tính toán trong điện trở b. cách mắc điện trở Điện trở mắc nối tiếp: Cách này dùng để tăng trị số của điện trở trên mạch điện. R1 R2 Rn H×nh 2.5:M¹ch ®iÖn trë m¾c nèi tiÕp Theo công thức: Rtđ = R1 + R2 + .. + Rn
- I. Điện trở 1.4 Tính toán trong điện trở b. cách mắc điện trở Điện trở mắc song song: Cách này dùng để giảm trị số điện trở trên mạch điện. R1 R2 Rn H× nh2.6:M¹ ch ®iÖn trë m¾c song song 1 1 1 1 Theo công thức: + +...+ Rtd R1 R 2 Rn Rtd: Điện trở tương đương của mạch điện
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Điện tử công suất
50 p | 5839 | 2822
-
Đề thi môn điện tử cơ bản
5 p | 1621 | 281
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 2 - Mai Quốc Khánh
31 p | 436 | 118
-
Bài giảng môn Cấu kiện điện tử và quang điện tử - ThS. Trần Thục Linh
380 p | 301 | 84
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương IV - GV. Lê Xuân Thành
21 p | 462 | 84
-
Bài giảng môn học cung cấp điện-Chương 1
5 p | 248 | 75
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương I - GV. Lê Xuân Thành
54 p | 353 | 63
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 5 - Mai Quốc Khánh
31 p | 190 | 57
-
Bài giảng Mạch điện tử nâng cao: Đề cương môn học - ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
44 p | 331 | 57
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 1 - Lê Xuân Thành
54 p | 249 | 47
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 3 - Mai Quốc Khánh
42 p | 155 | 42
-
Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 5: Trộn tần
17 p | 294 | 39
-
Bài giảng Mạch điện tử: Chương 0 - ĐH Bách khoa TP. HCM
53 p | 223 | 27
-
Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
48 p | 249 | 24
-
Bài giảng môn Điện tử số - ThS. Trần Thúy Hà
273 p | 39 | 7
-
Bài giảng Mạch điện tử & BTL IC tương tự: Chương 1.2 – Nguyễn Tâm Hiền
13 p | 55 | 5
-
Bài giảng môn Kỹ thuật điện (1)
83 p | 23 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn