intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1

Chia sẻ: Xấu Xí Xấu Xi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

142
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý thuộc bài giảng hệ thống thông tin quản lý, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc nghiên cứu các nội dung sau: khái niệm chung; hệ thống thông tin trong hoạt động quản lý tổ chức, doanh nghiệp; các dạng hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1

  1. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Bộ  môn:  Công  nghệ  thông  -n   Khoa:  Hệ  thống  thông  -n  kinh  tế   1  
  2. Chương  1:  Tổng  quan  về     hệ  thống  -n  quản  lý     1.1.  Khái  niệm  chung     1.1.1.  Dữ  liệu  và  thông  -n     1.1.2.  Hệ  thống     1.1.3.  Hệ  thống  thông  -n     1.1.4.  Hệ  thống  thông  -n  quản  lý   1.2.  Hệ  thống  thông  -n  trong  hoạt  động  quản  lý  của   tổ  chức,  doanh  nghiệp   1.3.  Các  dạng  hệ  thống  thông  -n  quản  lý  trong   doanh  nghiệp     2  
  3. Chương  1:  Tổng  quan  về  hệ  thống  :n   quản  lý     1.1.  Khái  niệm  chung     1.2.  Hệ  thống  thông  -n  trong  hoạt  động  quản  lý  của   tổ  chức,  doanh  nghiệp   1.3.  Các  dạng  hệ  thống  thông  -n  quản  lý  trong   doanh  nghiệp     3  
  4. 1.1.1.  Dữ  liệu  và  thông  -n a.  Dữ liệu  (Data) –  Dữ  liệu  là  các  giá  trị  phản  ánh  về  sự  vật,  hiện   tượng  trong  thế  giới  khách  quan.   –  Dữ liệu là  các giá trị thô,  chưa  có  ý  nghĩa  với   người  sử  dụng.  Có  thể  là  một  tập  hợp  các  giá  trị   mà  không biết được sự liên hệ giữa chúng   •  Ví dụ: Nguyễn Văn Nam, 845102, 14 / 10 / 02, 18   –  Dữ liệu có thể biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau (âm thanh, văn bản, hình ảnh, v.v...) 4  
  5. 1.1.1.  Dữ  liệu  và  thông  -n b.  Thông tin  (Informa:on) –  Thông  -n  là  ý  nghĩa  được  rút  ra  từ  dữ  liệu  thông  qua  quá   trình  xử  lý  (phân  ech,  tổng  hợp,  v.v..),  phù  hợp  với  mục   đích  cụ  thể  của  người  sử  dụng.   –  Thông tin có  thể  gồm nhiều giá trị dữ liệu  được  tổ  chức   sao  cho  nó  mang  lại  một  ý  nghĩa  cho  một  đối  tượng  cụ  thể,   trong  một  ngữ  cảnh  cụ  thể.   •  Ví dụ  với  dữ liệu trên có thông tin như sau:Thủ kho Nguyễn Văn Nam xuất mặt hàng có danh mục là 845102 vào ngày 14/10/ 02 với số lượng 18. 5  
  6. 1.1.1.  Dữ  liệu  và  thông  -n   •  Thông  -n  giá  trị  có  các  đặc  điểm  :   -­‐  Chính  xác,  xác  thực   -­‐  Đầy  đủ,  chi  -ết   -­‐  Rõ  ràng  (dễ  hiểu)   -­‐  Đúng  lúc,  thường  xuyên                           -­‐  Thứ  tự,  có  liên  quan   -­‐  ...     6  
  7. 1.1.1.  Dữ  liệu  và  thông  -n   c.  Phân  biệt  dữ  liệu  và  thông  -n     –  Thông  -n  =  Dữ  liệu  +  Xử  lý   –  Xử  lý  thông  -n  ~  Xử  lý  dữ  liệu     7  
  8. 1.1.2.  Hệ  thống a.  Khái  niệm   –  Hệ   thống   là   một   tập   hợp   có   tổ   chức   gồm   nhiều   phần  tử  có  các  mối  quan  hệ  ràng  buộc  lẫn  nhau  và   cùng  hoạt  động  hướng  tới  một  mục  -êu  chung.   –  Ví dụ   •  Khái  niệm  hệ  thống  được  sử  dụng  trong  cuộc  sống  hàng  ngày:   Hệ   thống   giao   thông,   hệ   thống   truyền   thông,   hệ   thống   các   trường  đại  học  v.v..   –  Phần  tử  có  thể  là  vật  chất  hoặc  phi  vật  chất:  Con   người,  máy  móc,  thông  -n,  dữ  liệu,  phương  pháp   xử  lý,  qui  tắc,  quy  trình  xử  lý.     8  
  9. 1.1.2.  Hệ  thống   b.  Hệ  thống  mở  và  đặc  trưng  của  hệ  thống  mở   •  Hệ  thống  mở:  có  tương  tác  với  môi  trường  ><    Hệ  thống  đóng:  không  tương  tác  với  môi  trường  (chỉ   có  trên  lý  thuyết).   •  Mục  :êu  của  hệ  thống  là  lý  do  tồn  tại  của  hệ  thống.   Để  đạt  được  mục  -êu,  hệ  thống  tương  tác  với  môi   trường  bên  ngoài  của  nó  (các  thực  thể  tồn  tại  bên   ngoài  hệ  thống)     9  
  10. 1.1.2.  Hệ  thống   •  Đặc  trưng  của  hệ  thống  mở   – Hệ  thống  chấp  thuận  các  đầu  vào,  biến  đổi   theo  các  phương  thức  đã  định  để  tạo  kết   quả  đầu  ra.   Đầu vào   Xử lý   Đầu ra   Phản hồi   10  
  11. 1.1.2.  Hệ  thống   c.  Hệ  thống  cha  và  hệ  thống  con   •  Hệ  thống  có  thể  tồn  tại  theo  nhiều  cấp  độ   khác  nhau.  Một  hệ  thống  có  thể  là  một  thành   phần  trong  một  hệ  thống  khác  (cha)  và  được   gọi  là  hệ  thống  con.   •  Các  hệ  thống  con  có  thể  có  phương  thức  hoạt   động  và  mục  -êu  khác  nhau  nhưng  đều  vận   động  để  đạt  được  mục  -êu  chung  của  hệ   thống  cha.   11  
  12. 1.1.3.  Hệ  thống  thông  -n a.  Khái  niệm   •  Hệ  thống  thông  -n  được  xác  định  như  một    tập   hợp   các   thành   phần   được   tổ   chức   (người,   thủ   tục,   và   các   nguồn   lực)   để   thu   thập,   xử   lý,   lưu   trữ,   truyền  và  phát  thông  -n  trong  tổ  chức.   •  Hệ   thống   thông   -n   có   thể   là   thủ   công   nếu   dựa   vào  các  công  cụ  như  giấy,  bút.     •  Hệ  thống  thông  -n  hiện  đại  là  hệ  thống  tự  động   hóa  dựa  vào  máy  enh  (phần  cứng,  phần  mềm)  và   các  công  nghệ  thông  -n  khác.   12  
  13. b. Chu trình xử lý thông tin Dữ liệu Thông tin Đầu vào   Xử lý   Đầu ra   Phản hồi   13  
  14. Dữ  liệu  vào  -­‐Thông  -n  ra   •  Dữ  liệu  đầu  vào  gồm  hai  loại:   –  Tự  nhiên:  giữ  nguyên  dạng  khi  nó  phát  sinh:  (-ếng   nói,  công  văn,  hình  ảnh  v.v..)     –  Có   cấu   trúc:   được   cấu   trúc   hoá   với   khuôn   dạng   nhất  định  (sổ  sách,  bảng  biểu  v.v..)   •  Thông  -n  đầu  ra:   –  Được   phân   ech,   tồng   hợp   v.v..   từ   dữ   liệu   vào   và   tùy  thuộc  vào  từng  nhu  cầu  của  các  đối  tượng  cụ   thể  trong  từng  trường  hợp  cụ  thể,  (báo  cáo  tổng   hợp,  thống  kê,  thông  báo  v.v..)   14  
  15. Các  công  đoạn  của     Chu  trình  xử  lý   •  Xử  lý  tự  động  chỉ  được  thực  hiện  trên  các  dữ  liệu  có  cấu  trúc.   •  Chu  trình  xử  lý  gồm  4  công  đoạn:   –  Thu  thập:  Lọc,  cấu  trúc  hoá  dữ  liệu  để  có  thể  khai  thác  trên  các  phương  -ện   -n  học.     –  Xử  lý   •  Phân   ech,   tổng   hợp,   enh   toán   trên   các   nhóm   chỉ   -êu,   tạo   thông   -n   kết   quả  (theo  thể  thức  quy  định  hoặc  thông  -n  hỗ  trợ  quyết  định)   •  Cập  nhật,  sắp  xếp,  v..v   –  Lưu  trữ  dữ  liệu  để  sử  dụng  cho  những  lần  -ếp  theo   –  Xuất,  phân  phát  thông  -n  hữu  ích  cho  từng  đối  tượng   15  
  16. Hình  :  Chu  trình  xử  lý  thông  1n     Nguồn  bên  trong Nguồn  bên  ngoài Thu  thập  thông  :n Lọc, cấu trúc hóa CSDL   Áp dụng quy tắc định sẵn XỬ LÝ   NSD PHÂN PHÁT NSD ngoài dn trong dn 16
  17. Mức  độ  xử  lý     •  Xử  lý  thông  -n  có  thể  tự  động  ở  nhiều  mức  độ   –  Thấp:  dùng  máy  enh  xử  lý  đơn  lẻ  như  in  bảng  biểu   thống  kê,  lập  hóa  đơn   –  Trung  bình:  máy  enh  cộng  tác  với  con  người   –  Cao:  Máy  đóng  vai  trò  chủ  chốt,  con  người  chỉ  cấp   thông  -n  đầu  vào  và  thu  nhận  kết  quả  từ  máy  enh   17
  18. 1.1.4.  Hệ  thống  thông  -n  quản  lý   Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống Thông tin Quản lý 18
  19. 1.1.4.  Hệ  thống  thông  :n  quản  lý   •  HTTT  được  xây  dựng  trên  nền  tảng  công  nghệ   hiện  đại  (CNTT).   •  HTTT  được  cấu  thành  bởi  nhiều  hệ  thống  con.     •  HTTT   có   mục   -êu   là   cung   cấp   thông   -n   cho   việc  ra  quyết  định  và  kiểm  soát     •  Là   một   kết   cấu   hệ   thống   mềm   dẻo   và   có   khả   năng  -ến  hóa.     19  
  20. Ví  dụ:  Hệ  thống  thông  -n  quản  lý   khách  sạn:   –  Hệ  thống  thông  -n  Quản  lý  -ền  sảnh   –  Hệ  thống  thông  -n  Quản  lý  buồng,  phòng   –  Hệ  thống  thông  -n  Quản  lý  nhà  hàng   –  Hệ  thống  thông  -n  Quản  lý  tổng  đài   –  Hệ  thống  thông  -n  Quản  lý  khu  Sauna  -­‐Massage   –  Hệ  thống  thông  -n  Quản  lý  bể  bơi   –  Hệ  thống  thông  -n  Quản  lý  sân  Tennis   20  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2