intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn học Máy điện

Chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Ngân | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:91

156
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn học Máy điện gồm có các nội dung chính: Mở đầu, máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ, máy điện một chiều. Mời các bạn tham khảo tài liệu để hiểu hơn về nội dung bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn học Máy điện

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH  TẾ BẢO LỘC MÔN HỌC MÁY ĐIỆN BẬC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP
  2. Giới thiệu môn học Chương 1: Mở đầu Chương 2: Máy biến áp Chương 3: Máy điện không đồng bộ Chương 4: Máy điện đồng bộ Chương 5: Máy điện một chiều
  3. Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP   1.1.1. Định nghĩa      Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc  theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến  đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện  áp này thành một hệ thống dòng điện xoay  chiều ở điện áp khác, với tần số không thay đổi.
  4. Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP   1.1.2. Các đại lượng định mức 1. Dung lượng (công suất định mức) Sđm (VA hay  kVA)  2. Điện áp dây sơ cấp định mức U1đm (V, kV)  3. Điện áp dây thứ cấp định mức U2đm (V hay kV)  4. Dòng điện dây sơ cấp định mức I1đm (A hay kA)  và thứ cấp định mức I2đm  Đối với MBA một pha:  Đối với MBA ba pha: 
  5. Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP   1.1.3. Công dụng của máy biến áp Thiết bị để tăng điện áp đầu đường dây và giảm  điện áp ở cuối đường dây gọi là máy biến áp
  6.     
  7. Chương I: MÁY BIẾN ÁP 1.1 Khái niệm chung 1.2 Cấu tạo máy biến áp 1.3 Nguyên lý làm việc của máy biến áp 1.4 Các phương trình cân bằng điện 1.5 Sơ đồ thay thế máy biến áp 1.6 Chế độ không tải máy biến áp 1.7 Chế độ ngắn mạch máy biến áp 1.8 Chế độ có tải máy biến áp 1.9 Máy biến áp ba pha
  8. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP Máy biến áp có các bộ phận chính sau: vỏ máy,  lõi thép(mạch từ), dây quấn. 1.2.1 Lõi thép - Lõi thép dùng làm mạch dẫn từ đồng thời làm  khung để quấn dây quấn.  - Được  chế  tạo  bằng  các  vật  liệu  dẫn  từ  tốt,  thường là thép kỹ thuật điện có bề dày từ 0.35  đến 1 mm, mặt ngoài các lá thép sơn cách điện  rồi ghép lại với nhau thành lõi thép.
  9. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.1 Lõi thép                  Lõi thép g ồm 2 phần: Trụ và gông             ­ Trụ (T): phần trên đó có quấn dây,             ­ Gông (G): nối các trụ lại với nhau thành  mạch từ kín, trên đó không có dây quấn.                   Lõi thép  được ghép bằng những lá thép  KTĐ dày 0,35 mm có phủ sơn cách điện  ở bề    mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy.            Trụ và gông có thể ghép riêng (ghép rời) sau  đó dùng xà ép và bulông vít chặt lại
  10. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.1 Lõi thép             Trụ và gông cũng có thể ghép  xen  kẽ:  các  lá  thép  làm  trụ  và  làm  gôngđược  ghép  đồng  thời,  xen  kẽ  nhau lần lượt theo trình tự           Tiết  diện  ngang  của  trụ  thép  Hình 1.1 a thường  làm  thành  hình  bậc  thang  gần tròn        Tiết  diện  ngang của  gông làm  đơn  giản  hơn:  hình  vuông,  hình  chữ thập hoặc hình chữ T  Hình 1.1b
  11. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.1 Lõi thép Theo hình dáng lõi thép người ta chia ra:  ­ Máy biến áp kiểu lõi hay kiểu trụ (hình 1.3)  G G 1 2 1 2 T T G a) b) Hình 1.2
  12. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.1 Lõi thép - Máy biến áp kiểu bọc  Hình 1.3
  13. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.1 Lõi thép - Máy biến áp kiểu trụ bọc
  14. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.2 Dây quấn   ­  Dây quấn là bộ phận dẫn điện của máy biến áp,  làm  nhiệm  vụ  thu  năng  lượng  vào  và  truyền  năng  lượng ra     ­  Dây  quấn  thường  được  làm  bằng  đồng  hoặc  nhôm,  tiết  điện  tròn  hay  chữ  nhật,  bên  ngoài  dây  dẫn có bọc cách điện     ­  Theo  cách  sắp  xếp  dây  quấn  cao  áp  và  hạ  áp,  người  ta  chia  làm  hai  loại  dây  quấn    chính:  Dây  quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ.
  15. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.2 Dây quấn ­ Dây quấn đồng tâm:  Ở dây quấn đồng tâm tiết  diện ngang là những vòng tròn đồng tâm. ­ Những kiểu dây quấn đồng tâm chính gồm: dây  quấn hình trụ (hình 1.6a,b), Dây quấn hình xoắn  (hình 1.6c); Dây quấn hình xoắn ốc liên tục (hình  1.6d. a) b) c) d) Hình 1.5. a) Dây tròn nhiều lớp; b) Dây bẹt hai lớp; c) Dây quấn hình xoắn; d) Dây quấn xoáy ốc liên tục
  16. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.2  Dây quấn    Dây quấn xen kẽ: các bánh dây cao áp và hạ áp  lần lượt đặt xen kẽ nhau dọc theo trụ thép CA HA Hình 1.6. Dây quấn xen kẽ                  
  17. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.3 Vỏ máy Gồm hai bộ phận: thùng và nắp thùng     a)  Thùng  máy  biến  áp:  được  làm  bằng  thép  thường là hình bầu dục.   ­ Để đảm bảo cho máy biến áp vận hành với tải  liên  tục  trong  thời  gian  quy  định  và  không  bị  sự  cố,  phải  tăng  cường  làm  lạnh  bằng  cách  ngâm  máy biến áp trong dầu.      ­  Ngoài  ra  máy  biến  áp  dầu  còn  làm  nhiệm  vụ  tăng cường cách điện.  ­ Tùy theo dung lượng máy biến áp mà hình dáng  và kết cấu thùng dầu có khác nhau:
  18. 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.3 Vỏ máy  b) Nắp thùng máy biến áp: dùng để đậy thùng và  trên đó đặt các chi tiết quan trọng như: ­ Các sứ ra của dây quấn cao áp và hạ áp ­ Bình giãn dầu ­ Ống bảo hiểm ­ Ngoài ra trên nắp còn đặt bộ chuyển mạch đổi  nối các đầu dây của dây quấn cao áp, hoặc các rơ  le hơi.
  19. Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2