Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần tế bào
lượt xem 3
download
"Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần tế bào" có nội dung trình bày về cấu tạo tế bào; tìm hiểu tế bào nhân sơ và tê bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật,... Cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết bài giảng chúng tôi đã sưu tầm và cung cấp tới các bạn nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần tế bào
- Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ những ? tế bào rất nhỏ bé. Tuy nhỏ bé nhưng tế bào thực hiện Tại sao tế bào được đầy đủ các quá trình sống cơ bản(sinh sản, sinh Tế bào coi là đ trưở ơn v ng, hấp th ụ chị cấơ bản ưỡng, hô hấp, cảm giác, t dinh d cơ tim củếa các c bài ti y t th t) do vậơ ể sốượ ế bào đ ng.c xem là “ đơn vị cơ bản của sự sống” MỘT SỐ LOẠI TẾ Tế bào ruột BÀO Tế bào mỡ Tế bào thần kinh Tế bào hồng Tế bào biểu bì cầu
- ?Tế bào được cấu tạo Tế bào từ thành phần nào?và cơ tim chúng có những chức năng gì để giúp tế bào thực hiện những quá trình sống đó? MỘT SỐ LOẠI TẾ Tế bào ruột BÀO Tế bào mỡ Tế bào thần kinh Tế bào hồng Tế bào biểu bì cầu
- BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO I. Cấu tạo tế bào: Quan sát Hình 2.1, kết hợp đọc TT SGK: Nêu các thành phần chính trong tế bào và chức năng của chúng.
- BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO Màng tế bào: bao bọc tế bào chất,tham I. Cấu tạo tế bào: gia vào quá trình trao Nhân/vùng nhân: đổi chất giữa tế bào Là nơi chứa vật và môi trường. chất di truyền và là trung tâm điều Tế bào chất: khiển các hoạt gồm bào tương động sống của tế và các bào quan, bào. là nơi diễn ra phần lớn các hoạt động trao đổi chất của tế Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti. Em hãy bào. dự đoán xem vai trò của những lỗ này là gì?
- BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO II. Tế bào nhân sơ và tê bào nhân thực: Quan sát hình 2.2 và đọc thông tin SGK , chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO II. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực (Tế bào vi khuẩn) (Tế bào động vật, thực vật) Giống Cả hai loại tế bào đều có màng tế bào và tế bào chất Tế Không có hệ thống nội màng, các bào Có hệ thống nội màng, Tế bào chất bào quan không có màng bao bọc, chỉ có được chia thành nhiều khoang, các chất một bào quan duy nhất là Ribosome bào quan có màng bao bọc, có nhiều bào quan khác nhau. Nhân Chưa hoàn chỉnh: không có màng nhân Hoàn chỉnh: có màng nhân
- BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO II. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực (Tế bào vi khuẩn) (Tế bào động vật, thực vật) Giống Cả hai loại tế bào đều có màng tế bào và tế bào chất Tế Không có hệ thống nội màng, các bào Có hệ thống nội màng, Tế bào chất bào quan không có màng bao bọc, chỉ có được chia thành nhiều khoang, các chất một bào quan duy nhất là Ribosome bào quan có màng bao bọc, có nhiều bào quan khác nhau. Nhân Chưa hoàn chỉnh: không có màng nhân Hoàn chỉnh: có màng nhân
- BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO III. Tế bào động vật và tế bào thực vật: Không bào Lục lạp Thành tế bào Quan sát hình 2.3 và 2.4 và đọc thông tin SGK. Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật
- BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO III. Tế bào động vật và tế bào thực vật: Không bào Lục lạp Thành tế bào Thành phần Tế bào động vật Tế bào động vật Thành tế bào không có Có, giữ hình dạng tế bào được ổn định Màng tế bào Có Có Tế bào chất Có chứa : ti thể, 1 Có chứa: ti thể, không bào lớn, lục lạp số tế bào có không chứa diệp lục giúp hấp thụ ánh sáng mặt bào trời. Nhân Có nhân hoàn chỉnh Có nhân hoàn chỉnh
- BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO III. Tế bào động vật và tế bào thực vật: Không bào Lục lạp Thành tế bào Do tế bào thực vật có thành tế bào cứng cáp nên nó vừa Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù quy định hình dạng tế bào, vừa bảo vệ tế bào và vừa không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật? giúp cây cứng cáp.
- BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO III. Tế bào động vật và tế bào thực vật: Không bào Lục lạp Thành tế bào Điểm khác nhau lớn nhất giữa tế bào động vật và tế bào Nhậ thực v ữt là: t ng điế ể bào th m khác nhau gi ữa tệếp l ực vật có di ục độểng v bào đ ật và tếấ bào giúp cây h p thụ th ực v ật có liên quan gì đế n hình th ứ c số ng khác nhau năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất dinh dưỡng ủa chúng? ccho cây
- BÀI 19: C Về nhà ẤU T ẠO VÀ CH ỨC NĂNG CÁC THÀNH PH ẦN C ỦA T Ế BÀO làm Tạo mô hình mô phỏng tế bào động vật và tế bào thực vật theo nhóm Mô phỏng tế bào động vật Mô phỏng tế bào thực vật Chuẩn bị một túi nilon có khóa đặt Bước 1 Chuẩn bị một túi nilon có khóa vào hộp đựng thực phẩm trong Dùng thìa chuy ển gelatin d ạng l ỏ suốt ỗi túi cho đến khi đạt ½ thể ng vào m Bước 2 tích mỗi túi Chọn các loại rau củ, quả( hoặc đất nặn, xốp) mà em thấy có hình dạng Bước 3 giống các bào quan ở tế bào động vật và thực vật, sau đưa vào mỗi túi tương ứng với mô phỏng tế bào động vật và thực vật( cố gắng xếp xếp chặt các loại rau củ, quả), sau đó đổ gelatin gần đầy rồi kéo khóa miệng túi l Cho biết: ại. Túi nilon, h ộp nhựa, rau củ , quả và gelatin mô phỏng cho thành phần nào của tế bào? Loại tế nào có thể xếp chặt hơn và đưa ra lời giải
- BÀI 19: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO Nếu em nhìn trái đất từ Màu xanh là do ch vũ tr ụ, em sẽ thấy hấ ầt u hdi ếệ p lục trong t t các vùng đ ếề bào ất li n là của cây tạo nên. màu xanh lá cây.Màu xanh đó do đâu? Không bào Lục lạp Thành tế bào
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 sách Kết nối tri thức: Ôn tập chương 1
66 p | 23 | 5
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
44 p | 49 | 5
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 sách Kết nối tri thức: Ôn tập chương 2
6 p | 18 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
16 p | 8 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 7: Hóa trị và công thức hóa học
50 p | 35 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 5: Phân tử - đơn chất - hợp chất
37 p | 18 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
36 p | 16 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 3 sách Kết nối tri thức: Nguyên tố hoá học
11 p | 24 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 18: Tế bào - đơn vị cơ bản của sự sống
10 p | 15 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 8: Đo nhiệt độ
24 p | 16 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 11: Oxygen - Không khí
22 p | 14 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 12: Một số vật liệu
17 p | 19 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 p | 14 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 26: Khóa lưỡng phân
12 p | 15 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 2 sách Kết nối tri thức: Nguyên tử
33 p | 9 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên
33 p | 19 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
11 p | 56 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
18 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn