Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 3 - Nguyễn Thị Phươg Dung
lượt xem 4
download
Bài giảng môn "Quản trị marketing - Chương 3: Phân tích môi trường marketing" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc phân tích môi trường marketing; môi trường marketing vĩ mô, môi trường marketing vi mô; phân tích nội bộ doanh nghiệp; sử dụng môi trường marketing trong phân tích SWOT. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 3 - Nguyễn Thị Phươg Dung
- THẢO LUẬN Những yếu tố ảnh hưởng của môi trường marketing tới: 1. Công ty Vinamilk sản xuất ra sản phẩm sữa tươi 2. Công ty Bia Hà Nội 3. ….
- Chương 3 Phân tích môi trường Marketing •Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc phân tích môi trường marketing •Môi trường Marketing vĩ mô •Môi trường Marketing vi mô •Phân tích nội bộ doanh nghiệp •Sử dụng môi trường marketing trong phân tích SWOT
- Môi trường marketing: Khái niệm: là tổng hợp những nhân tố và lực lượng bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng tích cực (tiêu cực) đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp Biến a/h Tốt Từ từ Nguy cơ → khắc phục động trong DN Đột Xấu ngột Cơ hội → nắm bắt MT
- Sơ đồ mô tả hệ thống hđ marketing và các yếu tố ảnh hưởng MT MT kinh tế Trung Công công và gian Mar chúng nghệ và nhân HTTT Mar tự khẩu nhiên học Giá Thị HT lập kế HT kiểm trường Phân hoạch tra Mar SP mục phối Mar tiêu XTHH MT HT tổ chức, chính thực hiện Mar Đối thủ trị và Nhà cạnh MT luật cung ứng tranh văn pháp hóa MT Vĩ mô MT vi mô
- Môi trường marketing: 2 loại chính Môi trường marketing vĩ mô: Bao gồm các yếu tố, các lực lượng mang tính xã hội rộng lớn, tác động, ảnh hưởng (trực tiếp/gián tiếp) tới toàn bộ MT marketing vi mô và các quyết định marketing của DN → Các yếu tốt trong MT vĩ mô mang lại cơ hội (thách thức) đối với DN. → DN không thể làm gì để thay đổi được MT vĩ mô nên cần tìm mọi cách để thích ứng Môi trường marketing vi mô: Bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh nghiệp và nó ảnh hưởng đến khả năng của DN khi phục vụ khách hàng
- Môi trường vĩ mô: MT nhân khẩu học MT văn MT kinh tế hóa xã hội Doanh nghiệp MT chính trị pháp MT tự luật nhiên MT công nghệ
- Môi trường vĩ mô: 1. Nhân khẩu Quy mô 2. Kinh tế Mật độ 3. Tự nhiên Phân bố dân cư 4. Công nghệ Nghề nghiệp 5. Chính trị-luật pháp Tuổi tác 6. Văn hóa-xã hội Giới tính Tôn giáo Tỷ lệ sinh tử
- Môi trường vĩ mô: 1. Nhân khẩu Quy mô, cơ cấu tuổi tác của dân cư Đây là yếu tố quyết định cơ cấu KH tiềm năng của DN, khi nó thay đổi thì tiềm năng của DN thay đổi theo → cơ cấu tiêu dùng + nhu cầu về hàng hóa dịch vụ thay đổi → DN cần thay đổi chiến lược marketing để thích ứng VD: Tại nước phát triển → tỷ lệ sống độc thân ↑→ người già ↑ → DN sản xuất các sp dành cho người già ↑ (sữa, can xi, kem dưỡng da, bảo hiểm…) → tỷ lệ sinh đẻ ↓ → trẻ em↓ → DN sản xuất các sp dành cho trẻ em ↑ (đồ dùng + thức ăn cho trẻ)
- Môi trường vĩ mô: 1. Nhân khẩu Quy mô và tốc độ tăng dân số: chỉ số quan trọng - Nếu dân số lớn + tăng cao: là T2 tiềm năng, rộng lớn cho DN - Dân số tăng: là T2 hấp dẫn cho các DN trong và ngoài nước Cơ cấu, quy mô gia đình, kế hoạch hóa gia đình, giải phóng phụ nữ - Đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu T2 của nhiều hàng hóa, dịch vụ. Rõ ràng, dân số giảm → nhu cầu tiêu dùng ↓ nhưng yêu cầu về chất lượng ↑ - Phụ nữ được giải phóng, được học tập, tham gia hđ xã hội là nhân tố thúc đẩy tiêu dùng nhiều loại hàng hóa dịch vụ mới (nhà trẻ, trường nội trú, máy giặt, bếp gas, osin, thực phẩm chế biến sẵn, giao hàng tại nhà, giặt là, gội đầu…)
- Môi trường vĩ mô: 1. Nhân khẩu Qúa trình đô thị hóa và phân bổ lại dân cư - Tại VN đang diễn ra rất mạnh mẽ → đô thị mở rộng + đông đúc → người từ ngoại tỉnh đổ về TP tăng → nhu cầu về nhà cửa, mua sắm… tăng→ các gia đình có thêm cơ hội làm ăn → nông thôn cũng phát triển theo (Nhiều DN lấy nông thôn làm thị trường tiềm năng) Trình độ văn hóa giáo dục của dân cư - Hành vi mua sắm và tiêu dùng của KH phụ thuộc vào trình độ VHGD của họ. NTD có trình độ cao thì nhu cầu về hàng hóa chất lượng cao cũng tăng
- Môi trường vĩ mô: 1. Nhân khẩu Tốc độ tăng trưởng KTQD 2. Kinh tế Lạm phát 3. Tự nhiên Thất nghiệp 4. Công nghệ Lãi suất ngân hàng 5. Chính trị-luật pháp 6. Văn hóa-xã hội
- Môi trường vĩ mô: 2. Kinh tế Tốc độ tăng trưởng KTQD - Khi VN mở cửa → kinh tế tăng trưởng → người dân đầu tư mua sắm tăng (thậm chí có sự phân hóa giàu nghèo) → nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp, giải trí... → Tạo nhiều cơ hội cho DN (phát triển SP mới, xâm nhập T2 mới, mở rộng hoạt động Marketing…) - Gần đây, kinh tế cả TG suy giảm → ảnh hưởng đến TM → DN bị ảnh hưởng (giảm: vốn đầu tư, biên chế, sức mua, hđ Mar…; tăng: thất nghiệp) → Hđ Marketing cần thay đổi, các sp hợp túi tiền bán chạy hơn sp xa xỉ
- Môi trường vĩ mô: 2. Kinh tế Lạm phát - Tăng → giá cả tăng > thu nhập cá nhân → nhu cầu tiêu dùng thay đổi → các khoản chi tiêu không cần thiết được cắt giảm (người dân mua vàng, ngoại tệ…. để giữ của) - Giảm → cuộc sống người dân ổn định, hạn chế khó khăn Lãi suất tiền gửi - Tăng → sức mua hàng hóa lâu bền giảm + người dân tiết kiệm > đầu tư - Giảm → DN kích thích tiêu thụ = cách bán trả góp (lãi suất < ngân hàng hoặc thậm chí = 0)
- Môi trường vĩ mô: 1. Nhân khẩu Mức ô nhiễm tăng 2. Kinh tế Khan hiếm nguyên, nhiên 3. Tự nhiên vật liệu 4. Công nghệ Chi phí năng lượng tăng 5. Chính trị-luật pháp Thay đổi vai trò của các nhà nước 6. Văn hóa-xã hội
- Môi trường vĩ mô: 3. Tự nhiên Ô nhiễm môi trường - Mức độ ô nhiễm MT ngày càng tăng do hđsx + tiêu dùng của con người → nhiều tổ chức bảo vệ MT ra đời → các ngành sx hàng hóa cũng phải thay đổi công nghệ sx nhằm giảm ô nhiễm MT (sử dụng bao bì dễ tái chế, lọc nước thải, lọc khí thải, xe đạp/ô tô chạy bằng điện/xăng không chì/gas…)
- Môi trường vĩ mô: 3. Tự nhiên Khan hiếm nguyên nhiên liệu - Nguyên liệu: vàng, bạc, đá quý, sắt, thép, đồng, chì, nhôm… - Nhiên liệu: dầu mỏ, than đá… Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt do con người khai thác → DN phải đầu tư nghiên cứu tìm ra các nguyên- nhiên liệu mới thay thế hoặc phải trả phí cho nguyên- nhiên liệu truyền thống cao lên → Cơ hội cho các ngành sx mới (Bình nước nóng, xe ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời)
- Môi trường vĩ mô: 3. Tự nhiên Sự can thiệp của luật pháp - Nhà nước ngày càng can thiệp bằng pháp luật vào công cuộc bảo vệ MT và đảm bảo cho XH sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý → các bộ luật mới ra đời nhằm bảo vệ nguồn nước, không khí, đất đai, biển, rừng, chim muông, thú quý → Hoạt động kinh doanh của DN bị Nhà nước & các Tổ chức bảo vệ MT quản lý + Dư luận xã hội theo dõi giám sát → DN phải có giải pháp để không bị vi phạm luật lệ bảo vệ TNMT
- Môi trường vĩ mô: 1. Nhân khẩu Công nghệ thay đổi rất 2. Kinh tế nhanh 3. Tự nhiên Các cơ hội đổi mới không bị 4. Công nghệ hạn chế (rất nhiều) 5. Chính trị-luật pháp Ngân sách dành cho nghiên cứu và phát triển khác nhau 6. Văn hóa-xã hội Tăng điều chỉnh đối với sự thay đổi công nghệ
- Môi trường vĩ mô: 4. Công nghệ Sự thay đổi công nghệ nhanh chóng - Mang lại nhiều kỳ diệu cho loài người - Tạo ra nhiều thách thức cho DN - VD: điện thoại di động Công nghệ mới có thể coi là vũ khí cạnh tranh của DN - Đem lại sp mới cạnh tranh với sp hiện tại - Cơ hội cho DN mới cạnh tranh với DN cũ - Chu kỳ sống của sp được rút ngắn - Thách thức với các DN trong lĩnh vực ứng dụng CN → Được gọi là chiến lược “thọc sườn” → Các nhà quản trị phải có biện pháp theo dõi sự biến đổi của CN mới để có các quyết định quản lý, quyết định marketing hợp lý
- Môi trường vĩ mô: Hệ thống văn bản pháp 1. Nhân khẩu luật điều tiết các hđkd 2. Kinh tế Hệ thống công cụ chính 3. Tự nhiên sách Nhà nước 4. Công nghệ Cơ chế điều hành của CP 5. Chính trị-luật pháp Chính sách bảo vệ NTD, 6. Văn hóa-xã hội bảo vệ bản quyền
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Quản trị Marketing - Lê Thị Bích Ngọc
139 p | 434 | 59
-
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 10 - Lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện và kiểm soát marketing
17 p | 196 | 38
-
Nhập môn Quản trị Marketing - Th.S Đinh Tiến Minh
13 p | 287 | 36
-
Kiến thức Nhập môn Quản trị marketing - Th.S Dinh Tien Minh
10 p | 162 | 19
-
Bài giảng Giới thiệu môn Quản trị marketing
8 p | 111 | 11
-
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 1: Nhập môn Quản trị Marketing
42 p | 83 | 9
-
Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 9 - Nguyễn Thị Phươg Dung
41 p | 72 | 6
-
Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 7 - Nguyễn Thị Phươg Dung
32 p | 59 | 5
-
Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 6 - Nguyễn Thị Phươg Dung
46 p | 54 | 5
-
Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 5 - Nguyễn Thị Phươg Dung
37 p | 51 | 5
-
Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 4 - Nguyễn Thị Phươg Dung
47 p | 57 | 5
-
Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 2 - Nguyễn Thị Phươg Dung
123 p | 67 | 5
-
Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 1 - Nguyễn Thị Phươg Dung
57 p | 69 | 5
-
Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 8 - Nguyễn Thị Phươg Dung
51 p | 60 | 4
-
Bài giảng Quản trị marketing: Bài 1 - TS. Đinh Tiến Minh
8 p | 91 | 4
-
Bài giảng Quản trị marketing: Mở đầu - TS. Đinh Tiến Minh
6 p | 60 | 4
-
Bài giảng môn Quản trị kinh doanh tổng hợp: Chương 5 - ThS. Ngô Thị Hương Giang
30 p | 45 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn