intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 33: Luyện từ và câu Nhân hóa (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

Chia sẻ: Mạc Lăng Thiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

18
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 33: Luyện từ và câu Nhân hóa (Trường Tiểu học Thạch Bàn B) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2020-2021 - Tuần 33: Luyện từ và câu Nhân hóa (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)

  1. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3
  2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: - Điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong đoạn sau: Bồ Chao kể tiếp : - Đầu đuôi là thế này : Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi : “Kìa, hai cái trụ chống trời !” - Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì ?” - Bạn Na đã đạt được thành tích cao bằng sự nỗ lực phi thường của bản thân.
  3. Luyện từ và câu: Nhân hoá Bài 1: Đọc đoạn thơ, đoạn văn dưới đây: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim         Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười                                       Đỗ Quang Huỳnh  Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn  vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của  chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông  gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới  tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ  đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết  quả dòng nhựa của mình.
  4. Luyện từ và câu: Nhân hoá Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim         Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười                                       Đỗ Quang Huỳnh ­ Những sự vật nào được nhân hóa ? ­ Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào  ?­ Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
  5. Luyện từ và câu: Nhân hoá Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và viết vào chỗ trống trong  bảng: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim         Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười                                       Đỗ Quang Huỳnh Sự vật  Nhân hóa bằng các từ  Nhân hóa bằng các từ  được ngữ chỉ người, bộ  ngữ chỉ hoạt động,   nhân hóa phận của người đặc điểm của người
  6. Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim         Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười                                       Đỗ Quang Huỳnh Sự vật Nhân hóa bằng Nhân hóa bằng các được các từ ngữ chỉ từ ngữ chỉ hoạt nhân hóa người, bộ phận động, đặc điểm của của người người Mầm cây tỉnh giấc Hạt mưa mải miết, trốn  tìm Cây đào mắt lim dim, cười
  7. Luyện từ và câu: Nhân hoá Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: b) Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến.  Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em  của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những  bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết  mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất  hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn  phương kết quả dòng nhựa của mình. ­ Những sự vật nào được nhân hóa ? ­ Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách  nào ? ­ Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
  8. Luyện từ và câu: Nhân hoá Đọc đoạn thơ sau và viết vào chỗ trống trong  bb) C ảng:ơn dông như được báo trước rào rào kéo đến.  Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em  của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những  bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết  mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất  hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn  phương kết quả dòng nhựa của mình. Sự vật  Nhân hóa bằng các từ  Nhân hóa bằng các từ  được ngữ chỉ người, bộ  ngữ chỉ hoạt động,   nhân hóa phận của người đặc điểm của người
  9. b) Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá  gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường:  từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió,  trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất  thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn  phương kết quả dòng nhựa của mình.  Sự vật được Nhân hóa bằng Nhân hóa bằng các nhân hóa các từ ngữ chỉ từ ngữ chỉ hoạt động, người, bộ phận đặc điểm của người của người Cơn dông kéo đến Lá (cây) gạo  anh em múa,  reo,  chào  Cây  thảo,  hiền, đứng hát 
  10. Luyện từ và câu: Nhân hoá Bài 1: Em thích hình ảnh nào? Vì sao? - Em thích nhất hình ảnh nhân hóa nào trong bài ? Vì sao ? + Ví dụ: Em thích nhất hình ảnh Cây gạo rất  thảo,  rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió,…Vì tác  giả tả cây gạo cũng có đặc điểm và hoạt động  như con người,…/
  11. Luyện từ và câu: Nhân hoá Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
  12. Bài 2 Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
  13. Buổi sáng mùa xuân. Chị Mây áo xanh thong thả đi dạo trên bầu trời. Bác Mặt Trời thức dậy ban phát những tia nắng xuống trần gian. Đàn chim én cất tiếng hát ca vang chào mừng ngày mới. Trăm hoa đua nhau khoe sắc thắm. Đôi bướm dập dìu múa lượn trong vườn hoa. Mùa xuân ơi! Mùa xuân đẹp quá!
  14. Luyện từ và câu: Nhân hoá Bài tham khảo Đoạn văn tả bầu trời buổi  s ớm: Mỗi sớm mai thức dậy, em cùng chị ra vườn để  hít thở không khí trong lành của buổi sáng.  Nhìn lên bầu trời cao, em có thể nhìn thấy rõ  ông mặt trời từ từ ló cái đầu đỏ rực ra khỏi  chăn mây. Những anh nắng đầu tiên tinh nghịch  chui qua từng khe lá. Chị em nhà gió đuổi nhau  vòng qua lũy tre rồi lại sà xuống vờn khắp mặt  sông.
  15. Luyện từ và câu: Nhân hoá Bài tham khảo Đoạn văn tả bầu trời buổi  sớm: Trước sân nhà em có một khoảnh đất nhỏ  dành để trồng hoa. Mỗi độ xuân về, những nàng  hồng tíu tít rủ nhau mặc những bộ quần áo đỏ  nhung, phớt hồng lộng lẫy. Chị loa kèn dịu dàng  hơn nên chọn cho mình một bộ váy trắng muốt,  dài thướt tha. Cô tuy lip ngày thường ẩn mình  trong lớp lá xanh nay cũng khoe sắc bằng vạt áo  vàng tươi.
  16. Luyện từ và câu: Nhân hoá Bài tham khảo Đoạn văn tả bầu trời buổi  Ánh nắng ban mai vsừớa b m:ừng lên, những chị gió  đã lướt đến vườn cây sau nhà. Anh ổi đã khoe  những quả ổi căng tròn da đang chuyển dần từ  màu xanh thẫm sang màu hanh vàng. Những  cánh tay khỏe khoắn của cô bưởi đào đang rung  rung để ru đàn con ngủ tiếp. Chỉ có bác nhãn  rì  rào nhắc bà em ra hái vì bác sợ những chú chào  mào đang gọi nhau đến ăn trước những chùm  nhãn mọng và ngon nhất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1