Bài giảng Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lý - Mỹ thuật 6 - GV.N.Hồng Nhung
lượt xem 42
download
Dựa vào bài Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lý giúp học sinh hiểu thêm về cách tìm hiểu lịch sử mĩ thuật. Thái độ: Có nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của MT thời Lý.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời lý - Mỹ thuật 6 - GV.N.Hồng Nhung
- Bài 12: Thường thức mĩ thuật
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
- KIỂM TRA BÀI CŨ Mỹ thuật thời Lý gồm các loại hình nghệ thuật nào?
- 1. Kieán truùc - Kieán truùc cung ñình; - Kieán truùc Phaät giaùo. 2. Ñieâu khaéc vaø chaïm khaéc trang trí 3. Goám
- THẢO LUẬN NHÓM Thời gian thảo luận 3 phút Nhóm 1: Chùa Một Cột: Xây năm nào? Ở đâu? Hình dáng? Tên gọi khác? Nhóm 2: Chùa Một Cột có nét gì tiêu biểu? Nhóm 3: Tượng A di đà: Chất liệu của tượng? Cấu trúc? Nét độc đáo của pho tượng? Nhóm 4: Con Rồng thời Lý: Trình bày đôi nét về con Rồng thời Lý? óm 5: Gốm thời Lý: Nêu chất màu men của gốm thời Lý? Xương gốm như thế nào? hóm 6: Gốm thời Lý: Hình dáng gốm? Đề tài trang trí? Nét hoa văn được khắc như ế nào?
- I. KIẾN TRÚC : * Chuøa Moät Coät (Dieân Höïu Tự): Theo sử sách, toàn bộ khu Toàn bộ ngôi chùa có kết cấu - Xaây döïng naêm1049. đặt trên cột đá khá lớn ( đường Đưhình vuông, mỗi chiều rộng 3m - chùa được baoăbọ1049, ilà một trong ố xây cựng n hình bở c ồ Liênụ ợc d mc B công trình kiến trúc tiêuhbinhư ủa nhữngbốn phía có cầđượ quy t Trì, cụ có Chùa chung u dáng dẫn cong ểu c kinhề điểThđóa sen nở giữa ảnổi bật vào trung ătrung hai tòa B hồ, một ng và v thành mtâmLong. kính 1,25m ). tâm làm o * Ý nghĩa của hình dáng ngôi tháp phía trquanh chùa với các trọng tâmước. có lan can xung của Chùa giống như một đóa sen nở chùabao bọc. : - Ngôi chùa nằmềmủ đạHà ủội,mái, nét cong m ở th mô i c Na đã trên cột đá giữa hồ Linh Chiểu trùng tu ngều ẳngần cuối khoắn đưcác đườ nhi thlần (l khỏe năm ợc(hình vuông ). Xuất phát từ một ước mơ mong 1954 do Chùa có kết cấu hình vuông, thực dân Pháp tàn phá trước muốn có hoàng tử nối nghiệp và giấc khi rút c Xung quanh hồ là lan can và ủa mỗi cạnh dài 3m, đặt trên cột cột và các nét gấp khúc mơ gặp Quan Thế Âm Bồ Tát hiện tuy khỏi Hà Nội). Ngôi chùa hiện nay hành lang tường có vẽ tranh. không còn đ khá lớn trụ chố ghi của đá úng nhưscũ( theo sử sáchkính các con ơn (đường trên đài sen của vua Lý Thái Tông ng ( 1028 – 1054 ). Do đó, chùa có kiến sự lại, ngôi1,25m). t, dựng to, đ xungchùa thời Lý xâytạo nên ẹp, quanh cộ trúc độc đáo là hình bông hoa sen cạhài hòa vớmột cữnh quan thoáng nh 12m và có i nh ả ng khoảng nở, trong có tượng Quan Âm, tượng trưng cho Phật ngự trên tòa sen. đãng) nhưtốivẩn giữ ệnợc kiếnlinh ban sáng ng ẫ n hi đư lung trúc đầtrong không gian yên ả. u.
- II. ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM: 1. Điêu khắc: a. Tượng A-di-đà (Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)
- II. ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM: 1. Điêu khắc: a. Tượng A-di-đà (Chùa Phật Tích – Bắc Ninh ) - Pho nượạtng: ngcnguyên khối - Được tng từ đá tạc từ đá t bệ c đượ: Gồm 2 tầng: + Phxanhượ ượ + Phần t xám. màu ầ nguyên khối màu xanh xám, . .Tầng A di đàđượic ếp bằng, hai bàn tay Phật trên: Là ồ x chia làmtròn, - Tượng ng tòa sen hình 2 ngKhuôntchẩng ượnở phúctriậu,ấầngtì . ửtácộ đóa t lên ng r đ ắc xu dt u là a,m ph ặm điêu khv h hai ị nhưn: ặt mồ t sen nhauộể ớước btụng, phầ đ nhẹc của theo quyvẻ đẹủalý ờiPhng cánh,töôïng vaøsenđđnhậc chạưở ật hiềlên đùicánh m thu c t th t mLý mang đậ sắ n các nghệ ị ượ p nhà đôi thaân người PNVN:thoắitmái, không gò nhưa dáng ngồi vbeä Mả lá dăm, lông củ ngtheo lối đcẫna töôïng.ỏng. rnói riêngcvà áoủ nông,bó mặt ệ i hậu, dịu hiền ồ Các ết ủ ng: nề m + ng ần pượa ụ choàng n ngh ườ bó.Phlánliễu, mũicKhuônasát ngphúc thung dướừ m v dọcẹpng thanh tú, mày . Tầ nói dừlý hình bát đượcật dân tộc ẻống chung.o ng của người phụ nữ mang đậ vai xu đ dướittạ nên buông t i: là đế tượ ưở nhữViệt Nam.ấnmềmụ ạười kín đáo cổ ng đườngng và n m c i, tha thướt và kiêu ba cong giác,chuốượng chia mẻ đổ p củều nở xung quanh chạ v tr hai trau trên t càng tôn thêmlàm ẹ nhi a pho - Pho t môi. họPhần trang tríng: Chia làmồi hầS t+ a tiết bệượng thanh mảnh, ng chữ i ượng. Mình t tượ hình hoa dây 2 t ơ ng: phần rõ rệướPhần tượng và t: và sóngầ ước. là tòa sen hình tròn. dướn. về nng trênc, trông uyển chuyển T phía tr phầ l i ệ tượng. nhưngnạbvững vàng. . Tầng dưới là đế tượng hình bát giác.
- Pho tượng Phật A-di-đà khổng lồ ở Kamakura, tỉnh Kanagawa, Nhật Tượng A-di-đà ë Bản c hïa PhËt TÝc h
- 1. Điêu khắc: b. Con rồng thời Lý:
- - Thân dài uốn khúc mềm mại theo kiểu thắt túi, có hình chữ S, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi mang dáng dấp của một con rắn nên còn gọi là “Rồng Rắn” hay “Rồng Giun”.Có 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn.
- - Đầu rồng là phần rất đặc biệt, hoàn toàn khác rồng Trung Hoa. Nó có bờm dài, râu cằm, không sừng (như rồng Trung Hoa). Mắt lồi to, hàm mở rộng, đây là điểm hoàn toàn khác với các con rồng khác của các nước. - Miệng rồng luôn ngậm viên châu, ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước. Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức và lòng cao thượng. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng
- - Chỉ được chạm khắc ở những di tích liên quan trực tiếp tới vua như ở Kinh Đô, một số chùa là nơi vua đã qua hoặc cư trú lại như chùa Phật Tích, Chùa Dạm, chùa Long Đọi,… Rồng thường có mặt cạnh những biểu tượng Phật giáo như lá đề và hoa sen.
- Rông̀ thời Lý ̀ Rông Châu Âu ̀ ́ Rông Trung Quôc
- 1. Điêu khắc: b. Con rồng thời Lý: + Có dáng daáp hiền hòa, mềm mại. + Mình tròn lẳn, ñaàu không có sừng. + Uốn lượn nhịp nhàng theo kieåu thaét tuùi, nhỏ dần về đuôi.
- 2. Gốm:
- 2. Gốm: - Cã c ¸c trung t©m lín vµ næ i tiÕng vÒ g è m: Th¨ng Lo ng , B¸t Trµng , Thæ Hµ… - Rất tinh xảo. - Chất màu men khá phong phú: + Men ngọc + Men da lươn + Men trắng ngà + Men hoa nâu
- 2. Gốm : + Xương gốm mỏng, nhẹ. , chịu + Xương gốm mỏng, nhẹ được nhiệt độ lửa nhàng, thanh + Hình dáng nhẹ cao. + Nét chạm khắc chìm, uyển thoát. chuyển,… + Đề tài trang trí: + Hình dáng nhẹ nhàng, thanh thoát, tượng bông mangđài senp Hình trau chuốt, sen, vẻ đẹ tranglá ọng, quý phái.ệu được hay tr sen cách đi khắc nổi hoặc chìm. + Đề tài trang trí: Hình tượng bông sen, đài sen hay lá sen cách điệu được khắc nổi hoặc chìm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa lý 10 bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
46 p | 550 | 64
-
Bài giảng Công nghệ 10 bài 7: Một số tính chất của đất trồng
45 p | 827 | 58
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 3: Một số tính chất của đất trồng
20 p | 633 | 43
-
Bài giảng Công nghệ 10 bài 37: Một số loại vacxin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
46 p | 272 | 41
-
Bài giảng Một số công trình mỹ thuật thời Trần - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu Nghĩa
30 p | 518 | 37
-
Bài 8: Một số bazơ quan trọng - Bài giảng Hóa 9 - GV.Lê H.Đức
48 p | 270 | 33
-
Bài giảng Một số muối quan trọng - Hóa 9 - GV.N Phương
21 p | 308 | 32
-
Bài giảng Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Lê - Mỹ thuật 8 - GV.T.Ánh Hồng
27 p | 411 | 26
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
19 p | 306 | 23
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
16 p | 174 | 12
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
40 p | 40 | 4
-
Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
14 p | 28 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
12 p | 19 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo)
13 p | 17 | 4
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến
9 p | 63 | 3
-
Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (Tiếp theo)
20 p | 26 | 3
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11 – Bài 3: Cấp số cộng
13 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn