Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
lượt xem 4
download
Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức về cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu; giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép tính cộng số nguyên cùng dấu và cộng số nguyên khác dấu;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
- 15/12/2021 PHÒNG GD & ĐT TPBT ƯỜNG THCS TP BẾN TRE hào mừng các em đến tiết học hôm nay! SỐ HỌC LỚP 6
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN (tiết1, tiết 2) Bài học gồm 5 phần: 1/ Cộng hai số nguyên cùng dấu. 2/ Cộng hai số nguyên khác dấu. 3/ Tính chất của phép cộng các số nguyên. 4/ Phép trừ hai số nguyên. 5/ Quy tắc dấu ngoặc. Điều cần phải làm được: Thực hiện được tính cộng số nguyên cùng dấu, trái dấu. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép tính cộng số nguyên cùng dấu và cộng số nguyên khác dấu.
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 1. Cộng hai số nguyên cùng dấu. Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa các cột mốc là 1m hoặc 1km (1 đơn vị đo) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương) 2 đơn vị đến điểm +2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên phải 3 đơn vị. VD: (+2) + (+3) = 2 + 3 = 5 Muốn cộng hai số nguyên dương, ta cộng chúng như cộng hai số tự nhiên.
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 1. Cộng hai số nguyên cùng dấu. Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (theo chiều âm) 2 đơn vị đến điểm 2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên trái 3 đơn vị ( cộng với số 3) VD: (- 2) + (- 3) = - (2 + 3) = - 5 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết quả.
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Chú ý: Cho a, b là hai số nguyên dương, ta có: (+a) + (+b) = a + b (a) + (b) = (a+b) Ví dụ: (+2) + (+3) = 2 + 3 = 5 (2) + (3) = (2 + 3) = 5 (5) + (4) = (5 + 4) = 9 (22) + (18) = (22 + 18) = 40 Thực hành 1: Thực Thực hành 1: Thực hiện các phép tính hiện các phép tính sau: sau: a) 4 + 7 = 11; a) 4 + 7 b) (-4) + (-7) = - (4 + 7) = -11; b) (4) + (7); c) (-99) + (-11) = - (99 + 11) = -110; c) (99) + (11); d) (+99) + (+11) = 99 + 11 = 110; d) (+99) + (+11); e) (-65) + (-35) = - (65 + 35) = -100. e) (65) + (35).
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Vận dụng 1: Bác Hà là khách quen của cửa hàng tạp hóa nhà bác Lan nên có thể mua hàng trước, trả tiền sau. Hôm qua bác Lan đã cho bác Hà nợ 80 nghìn đồng, hôm nay bác Hà lại được bác Lan cho nợ thêm 40 nghìn đồng nữa. Em hãy dùng số nguyên để giúp bác Lan ghi vào sổ tổng số tiền bác Hà còn nợ bác Lan. Bác Hà nợ bác Lan 80 nghìn đồng được biểu diễn là: 80(nghìn đồng). Bác Hà nợ tiếp bác Lan 40 nghìn đồng được biểu diễn là: 40(nghìn đồng). Lời giải: Vận dụng 1: Tổng số tiền bác Hà nợ bác Lan là: (80) + (40)= (80 + 40)= 120 (nghìn đồng).
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 2. Cộng hai số nguyên khác dấu. a. Cộng hai số đối nhauục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải Trên tr (theo chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4, sau đó người đó đổi hướng di chuyển về bên trái 4 đơn vị. (+4) + (4) = 0 Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (theo chiều âm) 4 đơn vị đến điểm 4, sau đó đổi hướng di chuyển về bên phải 4 đơn vị. ( 4) + (+4) = 0
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 2. Cộng hai số nguyên khác dấu. a. Cộng hai số đối nhau VD: (+4) + (4) = (4) + (+4) = 0 Tổng hai số nguyên đối nhau luôn luôn bằng 0: a + ( a) = 0 Vận dụng 2 : Thẻ tín dụng trả sau của bác Tám đang ghi nợ 2 000 000 đồng, sau khi bác Tám nộp vào 2 000 000 đồng thì bác Tám có bao nhiêu tiền trong tài khoản? Hãy dùng số nguyên để giải thích. Thẻ tín dụng đang ghi nợ 2 000 000 đồng được biểu diễn là: 2 000 000 (đồng). Bác Tám nộp vào tài khoản 2 000 000 đồng được biểu diễn là: + 2 000 000 Lời giải: Vận dụng 2 (đồng). Số tiền bác Tám có trong tài khoản là: ( 2 000 000) + (+ 2 000 000) = 0 (đồng).
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 2. Cộng hai số nguyên khác b. Cdộ u. ấng hai s ố nguyên khác dấu không đối nhau VD: (2) + (+6) = 6 – 2 = 4 VD: (+2) + ( 6) = (6 – 2) = 4 Qui tắc (Học
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 2. Cộng hai số nguyên khác db. C ấu. ộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm như sau: Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta lấy số dương trừ đi số đối của số âm. Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta lấy số đối của số âm trừ đi số dương rồi thêm dấu trừ trước kết quả. Chú ý: Khi cộng hai số nguyên trái dấu: Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta có tổng dương. Nếu số dương bằng số đối của số âm thì ta có tổng bằng 0. Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta có tổng âm.
- Cá chuồn là loài cá có thể bơi dưới nước và bay lên khỏi mặt nước. Một con cá chuồn đang ở độ sâu 2m dưới mực nước biển. Nếu nó bơi và bay cao lên 3m nữa thì sẽ bay đến độ cao là bao hiêu so với mực nước biển? (2) + 3 = 1(m)
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Thực hành 2 : Thực hiện các phép tính sau: a) 4 + (7); b) (5) + 12; c) (25) + 72; d) 49 + ( 51). Thực hành 2 :Thực hiện các phép tính sau: a) 4 + ( 7) = (7 – 4) = – 3 b) ( 5) + 12 = 12 – 5 = 7 c) ( 25) + 72 = 72 – 25 = 47 d) 49 + ( 51) = (51 – 49) = 2
- Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Vận dụng 3 : Một tòa nhà có tám tầng được đánh số theo thứ tự 0 (tầng mặt đất), 1; 2; 3; ... ; 7 và ba tầng hầm được đánh số 1; 2; 3. Em hãy dùng phép cộng các số nguyên để diễn tả hai tình huống sau đây: a) Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi lên 5 tầng. Hỏi thang máy dừng lại ở tầng mấy? b) Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi xuống 5 tầng. Hỏi thang máy dừng lại ở tầng mấy? (Ở một số tòa nhà, tầng mặt đất còn được gọi là tầng G). Lời giải: Vận dụng 3 a) Ta có (3) + 5 = 5 – 3 = 2. Thang máy dừng ở tầng 2. b) Ta có: 3 + ( 5) = ( 5 – 3) = 2. Thang máy dừng ở tầng hầm 2
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Kiến thức: Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. 2. Bài tập: Làm bài tập 1; 2; 3 (tr63 – sgk) 3. Chuẩn bị bài mới: Đọc trước mục 3; 4; 5 (tr60; 61 – sgk)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài luyện tập: Phép cộng và phép trừ số nguyên
9 p | 41 | 8
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 1: Sự sinh sản (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
11 p | 20 | 4
-
Bài giảng môn Hình học lớp 9: Ôn tập giữa học kì 1
7 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Số học lớp 6: Ôn tập chương 1 (Tiết 2)
11 p | 23 | 3
-
Bài giảng môn Số học lớp 6 - Ôn tập học kì 1: Phần số nguyên
13 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Số học lớp 6: Ôn tập chương 1 (Tiết 1)
17 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 1: Số nguyên âm. Tập hợp các số nguyên
26 p | 19 | 3
-
Bài giảng môn Số học lớp 6: Ôn tập kiểm tra cuối kì 1
15 p | 41 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
14 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (Tiếp theo)
20 p | 28 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 35: Sự chuyển thể của chất (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
22 p | 22 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 23: Sắt, gang, thép (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
31 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 9: Thực hành nói “Không!” với các chất gây nghiện (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
17 p | 45 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 25: Nhôm (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
16 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
17 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
17 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 2: Nam hay nữ? - Tiết 1 (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
14 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn