intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài luyện tập: Phép cộng và phép trừ số nguyên

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:9

42
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài luyện tập: Phép cộng và phép trừ số nguyên được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập kiến thức và giải được các bài toán liên quan về phép cộng và phép trừ số nguyên;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài luyện tập: Phép cộng và phép trừ số nguyên

  1. 27/12/2021 PHÒNG GD & ĐT TPBT ƯỜNG THCS TP BẾN TRE hào mừng các em  đến tiết học  hôm nay! SỐ HỌC LỚP 6
  2. LUYỆN TẬP  (về phép cộng và phép trừ số nguyên)  Câu hỏi trắc  nghi ệm ết quả của phép tính   25 – ( 9 – 10) + (28 – 4)  Câu 1:  K là     A.  50 B.  2  C.  – 2 D.  48  Câu 2: Vào một buổi trưa nhiệt độ ở New York là  – 5  0C. Nhiệt độ đêm hôm đó ở New York là bao nhiêu? Biết  nhiệt độ đêm đó giảm 7 0C .    A. 12 0C B.  2 0C  C. – 12 D. –2 0C 0C  Câu 3:  Giá trị của x thỏa mãn  x – 589 = (­335) là   A.  x = ­254 B.  x = 254   C.  x = D.  x  542    -452
  3.  Bài tập tự luận: Bài 1: (Bài 1­ 63) Không thực hiện phép tính, tìm dấu  thích hợp thay cho dấu ? ở bảng sau:  a b Dấu của (a + b) 25 46 ?  + – 51 –37 ?  – –234 112 ?  – 2 027 –2 021 ?  +
  4. Bài 2: (Bài 4 ­ 52 SBT)             Thực hiện các phép tính sau: a) 36 – 38  = ­ (38 – 36)  = ­ 2   b) 51 – (­ 49) = 51 + 49 = 100 c) (­ 75) –  15      = ­ 75 + (­15) = ­ (75 + 15)  = ­ 90    d) 0 –  35      e) (­ 72) –  (­ 16) = ­  g) 126 –  234 35   = ­ 72 + 16  = ­ (72 – 16)  = ­ 56   = ­ (234 – 126)   = ­108  
  5. Bài 3: (Bài 2 ­ 51 SBT)             Điền số thích hợp vào ô trống trong bảngdưới  đây: a –2 –97 156 –22 –37 b 12 97 –156 25 –13 a+ b  10  0  0 3 –50 Bài 4: (Bài 5 ­ 52 SBT)  Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) (29 + 37 + 13) + (10 – 37 – 13) b) (79 + 32 – 35) – (69 + 12 – 75) c) –(–125 + 63 + 57) – (10 – 83 – 37) 
  6. Giải:  a) (29 + 37 + 13) + (10 – 37 – 13) = 29 + 37 + 13 + 10 – 37 – 13 = 39 b) (79 + 32 – 35) – (69 + 12 – 75)   = 79 + 32 – 35 – 69 – 12 + 75   = 79 – 69 + 32 – 12 + 75 – 35    = 10 + 20 + 40    = 70 c) –(–125 + 63 + 57) – (10 – 83 – 37)  = 125 – 63 – 57 – 10 + 83 + 37  = 125 – 10 + 83 + 37 – 63 – 57 = 115 + 120 – 120 = 115
  7. Bài 5: (Bài 10 ­ 52 SBT)       Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn mỗi điều kiện  sau: a) ­7 
  8. Bài 6: (Bài 4 ­ 64)  Một tòa nhà có 12 tầng và 3 tầng hầm (tầng G được đánh số là  tầng 0 ­ Ở một số tòa nhà, tầng mặt đất còn được gọi là tầng  G)  hãy dùng phép cộng các số nguyên để diễn tả tình huống sau  đây: Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi lên 7 tầng và sau đó đi  xuống 12 tầng. Hỏi cuối cùng thang máy dừng lại tại tầng  mấy? Giải           Diễn tả:  thang máy lên 7 tầng:  +7                thang máy xuống 12 tầng: –12     Ta có    3 + 7 –  12 = 10 – 12 = – 2.         Thang máy dừng lại tại tầng hầm thứ  2.
  9. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Kiến thức:  Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ 1 2. Bài tập:         Tự luyện tập thêm các bài tập đã được hướng dẫn  làm 3. Chuẩn bị bài mới:  Xem trước bài 4: Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2