intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (Tiếp theo)

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (Tiếp theo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được tính chất của phép cộng các số nguyên; phép trừ hai số nguyên; quy tắc dấu ngoặc; vận dụng được các tính chất của phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (Tiếp theo)

  1. 20/12/2021 PHÒNG GD & ĐT TPBT TRƯỜNG THCS TP BẾN TRE Chào mừng các em  đến tiết học  hôm nay! SỐ HỌC LỚP 6
  2. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (tiếp theo) Học phần 3; 4; 5  3/ Tính chất của phép cộng các số nguyên. 4/ Phép trừ hai số nguyên. 5/ Quy tắc dấu ngoặc.  Điều cần phải làm được: ­ Vận dụng được các tính chất của phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp  lý. ­ Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc trong thực hiện các phép tính với các số  nguyên. ­ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép tính cộng và  trừ các số nguyên.
  3. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 3. Tính chất của phép cộng các số nguyên: a. Tính chất giao hoán  Chú ý:    a + 0 = 0 + a = a Ví dụ:  ta có : (­1) + (­3) = ­ 4           : (­3) + (­1) = ­ 4 (-1) + (-3) = (-3) + (-1)
  4. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 3. Tính chất của phép cộng các số nguyên: b. Tính chất kết  hợp Chú ý:    - Tổng  (a + b) + c   hoặc  a + (b +  c) là tổng của ba số nguyên a, b,  c và viết là   a + b + c  ;  Chú ý: Các em đọc thêm          a, b, c là các số hạng của tổng. trong sách giáo khoa - Để tính tổng của nhiều số, ta có  thể thay đổi tuỳ ý các số hạng           (tính chất giao hoán) hoặc  nhóm tuỳ ý các số hạng (tính  chất kết hợp) để tính toán được  đơn giản và thuận lợi hơn 
  5. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 3. Tính chất của phép cộng các số nguyên: b. Tính chất kết hợp
  6. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 3. Tính chất của phép cộng các số nguyên: b. Tính chất kết hợp TH3: Thực hiện các phép tính sau a) 23 + (­77) + (­23) + 77 b) (­2020) + 2021 + 21 + (­22)      = 23 + (­23) + (­77) + 77      = ­2020 + 2021 + 21+ (­22)      = 0 + 0       = 1 + (­1)      = 0      = 0
  7. Ta đã biết phép trừ hai số tự nhiên: a ­ b (a >  b ).  Còn phép trừ hai số nguyên thì sao ?
  8. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 4. Phép trừ hai số nguyên:
  9. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 4. Phép trừ hai số nguyên:
  10. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 4. Phép trừ hai số nguyên:
  11. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 4. Phép trừ hai số nguyên:
  12. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 4. Phép trừ hai số nguyên:
  13. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 5. Quy tắc dấu ngoặc: Giải + (23 – 12) và (23 – a) b) - (-8 + 7) và (8 – 7 ) 12 ) - (-8 + 7) = -[-(8 – 7)] = + (23 – 12) = 11 1 (23 – 12) = 11 (8 – 7 ) = 1 Vậy : + (23 – 12) = (23 – Vậy: - (-8 + 7) = (8 – 7 )
  14. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 5. Quy tắc dấu ngoặc: (Học SGK/62)
  15. Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên 5. Quy tắc dấu ngoặc: Giải a) (215 – 42) – 215 b) (-4233) – (14 – 4233) = 215 – 42 + (- = -4233 – 14 + 4233 215) = -4233 + 4233 – 14 = 215 + (- 215) – = -14 42 c) 513 + [187 – (287 + d) (-628) – [(376 + 245) – 113)] = - 42 45] = 513 + [187 – 287 – = -624 – [376 + 245 – 113) 45] = 513 – 113 + 187 – = -624 – 367 – 245 + 45
  16. Củng cố bài tập
  17. Củng cố bài tập Câu 1 : (­6) + 4 b ằng  bao  nhiê u? Cách làm : A.-38 B. -28 (-6) + 4 = -(6 – 4 ) = C. -2 -2 D. 37
  18. Củng cố bài tập Câu 2 : (­100) + 100 b ằng  bao  nhiê u? A. -100 B. 100 C. 0 D. 200
  19. Củng cố bài tập Câu 3 : (­17) + (­23) + 44 = b ằng  bao  nhiê u? A.-28 Cách làm : B. -8 (-17) + (-23) + 44 C. -29 = (-40) + 44 D. 4 =4
  20. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Kiến thức:  Nắm được tính chất phép cộng hai số nguyên, thực hiện được  phép trừ nguyên, vận dụng qui tắc dấu ngoặc trong thực hành phép  tính. 2. Bài tập:  Làm bài tập 4; 6; 7 (tr64 – sgk) 3. Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu bài 4: Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0