Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 4 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
lượt xem 2
download
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học) - Chương 4: Công bố kết quả nghiên cứu. Những nội dung chính trong chương gồm có: Vai trò của công bố khoa học, cấu trúc và nội dung bài báo, xử lý phản biện và chỉnh sửa bài báo, đo lường thông tin và đo lường công bố khoa học, một số khuyến nghị của các tổ chức quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 4 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
- BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẬC NGHIÊN CỨU SINH TiẾN SỸ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 3. CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 12-2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1
- Nội dung 1. Vai trò của công bố khoa học 2. Cấu trúc và nội dung bài báo 3. Xử lý phản biện và chỉnh sửa bài báo 4. Đo lường thông tin và đo lường công bố khoa học 5. Một số khuyến nghị của các tổ chức quốc tế 6. Liên hệ với Việt Nam 2
- Luis M. Camarinha-Matos: Kiểu bài báo NCS: Tập trung kiểu bài báo nghiên cứu khoa học ! 3
- Tài liệu tham khảo chương ⚫ “How to write a great research paper” https://www.microsoft.com/en-us/research/wp- content/uploads/2016/08/How-to-write-a-great-research-paper.pptx ▪ Simon Peyton Jones https://www.microsoft.com/en-us/research/people/simonpj/ Microsoft Research, Cambridge https://dblp.org/pid/j/SimonLPeytonJones.html: J78, C145, i8, e6, b1 ⚫ “Unit 4: Publication of Results” Luis M. Camarinha-Matos https://sites.google.com/a/uninova.pt/cam/SRMTunit4- 2021.pdf?attredirects=0&d=1 ⚫ “Chapter 6: Writing IS Research Articles” ▪ Jan Recker 4
- S. P. Jones: How to write a great research paper https://www.microsoft.com/en-us/research/academic-program/write-great- research-paper/ 5
- L. M. C.-Matos. Unit 4: Publication of Results https://sites.google.com/a/uninova.pt/cam/SRMTunit4- 2021.pdf?attredirects=0&d=1 6
- 1. Vai trò của nghiên cứu về công bố khoa học 7
- Vai trò của công bố “Xuất bản/ hủy bỏ” ▪ Chia sẻ kết quả với cộng đồng khoa học là một phần không thể thiếu của hoạt động Trước khi bảo vệ Tiến sĩ, bạn nghiên cứu. ▪ Xuất bản cũng là một cơ chế để nhận phản nên xuất bản một số bài báo hồi - trong quá trình đánh giá và thậm chí trong các hội nghị tốt (có sau khi xuất bản - và do đó giúp bạn cải thiện tham khảo) và ít nhất 1 hoặc 2 nghiên cứu của mình. trong các tạp chí tốt ! ▪ Đối với một ứng viên tiến sĩ, đó cũng là một cơ chế đảm bảo về tính hợp lệ của công việc https://sites.google.com/a/uninova.pt/cam/SRMTunit4- 2021.pdf?attredirects=0&d=1. Bài giảng GS. L. M. C.-Matos 8
- Vai trò nghiên cứu công bố khoa học ⚫ Công bố KH bổ sung thân tri thức ▪ Bằng công bố khoa học ▪ Hoạt động cần thiết, “lẽ sống” của nhà khoa học ▪ NCS: một yêu cầu quyết định của luận án ⚫ Vai trò của nghiên cứu công bố khoa học ▪ Viết bài báo là một kỹ năng ▪ Nhiều bài báo được viết rất kém ▪ Viết tốt là một kỹ năng cần phải học ▪ Viết tốt là một kỹ năng đáng để học (tăng dần độ quan trọng) ❖ Nhận được nhiều điểm thưởng hơn: nhiều bài báo được nhận đăng ❖ Ý tưởng của tác giả có ảnh hướng cao hơn ❖ Nảy sinh thêm được các ý tưởng tốt hơn 9
- Trích dẫn: Một vài lưu ý ⚫ Bài báo được chỉ dẫn ▪ Trích dẫn (Cited, Citation): độ đo quan trọng bài báo tốt ▪ 50% bài báo trên ấn phẩm tốt không bao được trích dẫn ▪ Chỉ 20% bài báo được trích dẫn cao (bài công bố sớm của chủ đề mới nổi, định hướng NC các năm sau ) ▪ Chỉ 5% bài báo tiên phong: được trích dẫn rất cao ▪ Một số độ đo trong đó có nhóm h-index 10
- Nghiên cứu tốt và công bố tốt ⚫ Một số lưu ý ▪ Chỉ có thể viết bài báo tốt khi làm nghiên cứu tốt ▪ chỉ có thể viết bài báo tốt nếu có kết quả tốt ▪ dễ lãng phí một nghiên cứu tốt do không viết đủ tốt ▪ Daryl Bem: khác biệt bản thảo được chấp nhận với tốp 15-20% bản thảo bị từ chối thường chỉ là khác biệt giữa viết tốt và chưa thật tốt”. Đừng trông đợi người phản biện tìm hộ điểm sáng ở bài báo ! 11
- Viết bài báo: Đừng chờ đợi ⚫ Mô hình 1 Idea Do research Write paper Ý tưởng Nghiên cứu Viết bài báo ⚫ Mô hình 2 Idea Do research Write paper Idea Write paper Do research ▪ Yêu cầu triển khai ý tưởng cách thức rõ ràng, hướng đích ▪ Kết tinh được điều chưa hiểu vào điều cần nghiên cứu ▪ Mở đường đối thoại với người khác: kiểm tra thực tế, phê phán và cộng tác 12
- Viết trước khi tiến hành nghiên cứu ⚫ Lợi thế ▪ Viết (trình bày, biện luận) giúp làm rõ thêm ý tưởng ▪ Là cơ chế chính để tiến hành nghiên cứu mà không chỉ để báo cáo 13
- L. M. C.-Matos: Lưu ý viết bài báo 14
- Ý tưởng: kế thừa và nâng cấp ⚫ Kế thừa ▪ Một câu hỏi nghiên cứu thường trực ▪ Quá trình “đọc-nghĩ-giải thích” một tập công bố khoa học liên quan, xuất xứ và cập nhật ⚫ Nâng cấp ▪ Ý tưởng phát triển: tích hợp ý tưởng ▪ Sáng tạo và phản biện ▪ Sáng tạo: Trong phạm vi các giả định vốn có ▪ Phản biện: Đứng ngoài phạm vi ▪ Nếu có nhiều ý tưởng: mỗi bài báo trình bày một ý tưởng 15
- 2. Cấu trúc công bố - Ba nghiên cứu về cấu trúc bài báo - Nơi công bố bài báo: Hội nghị và tạp chí 16
- Cấu trúc: Simon Peyton Jones ⚫ Abstract (4 sentences) ⚫ Introduction (1 page) ⚫Related work ⚫ The problem (1 page) ⚫ My idea (2 pages) ⚫ The details (5 pages) ⚫ Related work (1-2 pages) ⚫ Conclusions and further work (0.5 pages) ⚫ How to write a great research paper ▪ Simon Peyton Jones 17
- Tại sao “Related work” đặt sau ? ⚫ Gặp hai vấn đề ▪ người đọc chưa biết về vấn đề được nêu; vì vậy bài báo (tỉa cẩn thận) mô tả hoán đổi các kỹ thuật khác nhau trong “related work” làm người đọc hoàn toàn không thể hiểu nổi. Gây bối rối cho độc giả “I feel stupid” ▪ mô tả các tiếp cận thay thế tách người đọc với ý tưởng bài báo. Gây mệt mỏi cho độc giả “I feel tired” ▪ “Nghiên cứu liên quan” “Kiến thức liên quan” 18
- Cấu trúc: Simon Peyton Jones ⚫ Title (1000 readers) ⚫ Abstract (4 sentences, 100 readers) ⚫ Introduction (1 page, 100 readers) ⚫ The problem (1 page, 10 readers) ⚫ My idea (2 pages, 10 readers) ⚫ The details (5 pages, 3 readers) ⚫ Related work (1-2 pages, 10 readers) ⚫ Conclusions and further work (0.5 pages) ⚫ How to write a great research paper ▪ Simon Peyton Jones 19
- L. M. C.-Matos: tiêu đề và tác giả “Unit 4: Publication of Results” 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Phạm Văn Hiền ( đầy đủ)
119 p | 154 | 37
-
Bài giảng Tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
25 p | 199 | 27
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 2 - TS. Lê Mạnh Hải
28 p | 188 | 22
-
Đề cương bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
13 p | 180 | 20
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học ở trường trung học - Quách Tất Kiên
36 p | 144 | 19
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 1: Các bước tiến hành một nghiên cứu
27 p | 110 | 19
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đỗ Thanh Nghị
27 p | 162 | 13
-
Bài giảng Chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học
71 p | 220 | 12
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 5 (Đo lường ảnh hưởng: RR và OR)
13 p | 90 | 12
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học - Bài 17: Cỡ mẫu nghiên cứu
11 p | 124 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học
12 p | 81 | 8
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
53 p | 39 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ ngành Hệ thống thông tin): Chương 0 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
58 p | 42 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 1 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
49 p | 28 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 4 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
16 p | 29 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 0 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
54 p | 24 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc sau đại học): Chương 3 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
59 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn