21/01/2015<br />
<br />
Nội dung<br />
Khái niệm về điều tra chọn mẫu<br />
bước của quá trình nghiên cứu mẫu<br />
Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên<br />
Các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu<br />
nhiên<br />
<br />
<br />
CHÖÔNG 8<br />
<br />
Các<br />
<br />
ÑIEÀU TRA CHOÏN MAÃU<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
8.1.2 Ưu điểm và hạn chế của điều tra chọn mẫu<br />
Ưu điểm:<br />
-Tiết kiệm chi phí<br />
-Tiến độ nhanh<br />
-Số liệu điều tra chính xác hơn, hạn chế được sai số phi<br />
chọn mẫu.<br />
Hạn chế:<br />
-Kết quả suy rộng từ mẫu điều tra bao giờ cũng có sai số<br />
đại diện nhất định.<br />
Phạm vi ứng dụng:<br />
- Dùng để thay thế điều tra toàn bộ.<br />
- Dùng để tổng hợp nhanh tài liệu điều tra toàn bộ.<br />
- Được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nghiên cứu<br />
kinh tế xã hội.<br />
<br />
8.1 Khái niệm về điều tra chọn mẫu:<br />
8.1.1 Khái niệm :<br />
Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra không toàn<br />
bộ ,người ta chỉ chọn ra một số đơn vị từ tổng thể<br />
chung để điều tra thực tế,sau đó bằng các phương<br />
pháp khoa học , tính toán suy rộng cho toàn bộ tổng<br />
thể.<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
8.1.3 Sai số trong điều tra chọn mẫu<br />
<br />
8.2 Các bước của quá trình nghiên cứu mẫu:<br />
<br />
Các loại sai số trong điều tra chọn mẫu:Sai số chọn<br />
mẫu và sai số phi chọn mẫu<br />
Sai số chọn mẫu (sai số đại diện) là sự khác biệt<br />
giữa kết quả mẫu và tổng thể,vì từ kết quả mẫu suy<br />
rộng cho toàn bộ tổng thể => sự sai lệch nhất định.<br />
- Để giảm sai số chọn mẫu, tăng quy mô của mẫu.<br />
Sai số phi chọn mẫu xuất hiện trong cả điều tra<br />
chọn mẫu và điều tra toàn bộ.<br />
Một số nguyên nhân xuất hiện sai số phi chọn mẫu:<br />
- Do đơn vị điều tra trả lời sai<br />
- Do nhân viên điều tra ghi chép sai<br />
- Do tỷ lệ không trả lời quá cao hoặc do đo lường<br />
sai<br />
<br />
<br />
QUAÙ TRÌNH NGHIEÂN CÖÙU MAÃU COÙ THEÅ ÑÖÔÏC MINH<br />
HOÏA BAÈNG SÔ ÑOÀ SAU :<br />
2. XAÙC ÑÒNH TOÅNG THEÅ<br />
1. XAÙC ÑÒNH MUÏC<br />
ÑÍCH NGHIEÂN CÖÙU<br />
<br />
3. XAÙC ÑÒNH KÍCH<br />
THÖÔÙC MAÃU<br />
4. LÖÏA CHOÏN<br />
PHÖÔNG PHAÙP THU<br />
THAÄP THOÂNG TIN<br />
<br />
6. KEÁT LUAÄN VEÀ<br />
TOÅNG THEÅ<br />
<br />
5. SUY ROÄNG CAÙC ÑAËC<br />
TRÖNG CUÛA TOÅNG THEÅ<br />
5<br />
<br />
Cách xác định sai số trung bình chọn mẫu<br />
trong chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản<br />
<br />
8.3 Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên<br />
•<br />
•<br />
<br />
6<br />
<br />
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản<br />
Lấy mẫu hệ thống<br />
<br />
Khi nhiệm vụ chọn mẫu là để ước lượng số trung<br />
<br />
bình về một tiêu thức nào đó sai số trung bình chọn<br />
mẫu sẽ là:<br />
<br />
x <br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
Khi nhiệm vụ chọn mẫu là để ước lượng tỷ lệ theo<br />
một tiêu thức nào đó, sai số trung bình chọn mẫu sẽ là<br />
<br />
p <br />
ˆ<br />
7<br />
<br />
2<br />
<br />
p(1-p)<br />
n<br />
<br />
ˆ<br />
(Nếu P chưa biết ta thay bằng p)<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
Cách xác định kích thước mẫu (cỡ mẫu) trong<br />
chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản<br />
<br />
GỌI x LÀ PHẠM VI SAI SỐ CHỌN MẪU.<br />
KHI NHIỆM VỤ CHỌN MẪU LÀ ĐỂ ƯỚC LƯỢNG SỐ<br />
TRUNG BÌNH VỀ MỘT TIÊU THỨC NÀO ĐÓ THÌ :<br />
<br />
<br />
x Z /2 x Z /2<br />
<br />
<br />
KÍCH THƯỚC MẪU n PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ SAU:<br />
Phương pháp chọn mẫu nào sẽ được tiến hành theo phương pháo<br />
nào để sử dụng công thức xác định kích thước mẫu cho phù hợp.<br />
Xác định phạm vi sai số có thể chấp nhận được.<br />
Quy định độ tin cậy muốn có trong ước lượng.<br />
Xác định hệ số tin cậy Z từ độ tin cậy mong muốn.<br />
Ước tính độ lệch tiêu chuẩn của tổng thể.<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
KHI NHIỆM VỤ CHỌN MẪU LÀ ĐỂ ƯỚC LƯỢNG TỶ LỆ<br />
THEO MỘT TIÊU THỨC NÀO ĐÓ THÌ :<br />
<br />
x Z /2 p Z /2<br />
ˆ<br />
<br />
p(1-p)<br />
n<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
ÖÔÙC<br />
<br />
TÍNH ÑOÄ LEÄCH TIEÂU CHUAÅN :<br />
SÖÛ DUÏNG ÑOÄ LEÄCH TIEÂU CHUAÅN CUÛA LAÀN ÑIEÀU<br />
TRA TRÖÔÙC. NEÁU TRÖÔÙC ÑAÂY ÑAÕ TIEÁN HAØNH<br />
NHIEÀU LAÀN ÑIEÀU TRA, COÙ THEÅ LAÁY ÑOÄ LEÄCH TIEÂU<br />
CHUAÅN LÔÙN NHAÁT.<br />
TIEÁN HAØNH ÑIEÀU TRA THÍ ÑIEÅM ÑEÅ TÍNH ÑOÄ LEÄCH<br />
TIEÂU CHUAÅN.<br />
NEÁU HIEÄN TÖÔÏNG NGHIEÂN CÖÙU COÙ PHAÂN PHOÁI<br />
CHUAÅN THÌ COÙ THEÅ ÖÔÙC TÍNH ÑOÄ LEÄCH TIEÂU<br />
CHUAÅN THEO KHOAÛNG BIEÁN THIEÂN R.<br />
TA COÙ :<br />
<br />
XÁC<br />
<br />
ĐỊNH PHẠM VI SAI SỐ CÓ THỂ CHẤP NHẬN<br />
ĐƯỢC :<br />
ĐỘ LỚN CỦA PHẠM VI SAI SỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH CĂN<br />
CỨ VÀO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỤ THỂ , KINH<br />
NGHIỆM NGHIÊN CỨU VÀ KHẢ NĂNG NGHIÊN CỨU.<br />
XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY MONG MUỐN TỪ ĐÓ XÁC<br />
ĐỊNH HỆ SỐ TIN CẬY<br />
TRONG THỰC TẾ ĐỘ TIN CẬY THƯỜNG ĐƯỢC SỬ<br />
DỤNG LÀ 99%; 95% VÀ 90%. TRONG ĐÓ ĐỘ TIN CẬY<br />
95% ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN NHẤT. TỪ ĐỘ TIN<br />
CẬY MONG MUỐN, TA XÁC ĐỊNH ĐƯỢC HỆ SỐ TIN<br />
CẬY z.<br />
<br />
<br />
<br />
R xmax xmin ( 3 ) ( 3 ) 6<br />
<br />
<br />
11<br />
<br />
R xmax xmin<br />
<br />
6<br />
6<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
8.4 Các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu<br />
nhiên<br />
<br />
<br />
<br />
Chọn<br />
<br />
mẫu thuận tiện<br />
mẫu theo phỏng đoán<br />
Chọn mẫu theo định mức<br />
Chọn<br />
<br />
VÍ DỤ 1 : ĐỂ XÁC ĐỊNH THU NHẬP TRUNG<br />
BÌNH TRONG NĂM CỦA MỘT CÔNG NHÂN<br />
NGÀNH MAY, NGƯỜI TA TIẾN HÀNH ĐIỀU<br />
TRA CHỌN MẪU VỚI YÊU CẦU LÀ : PHẠM VI<br />
SAI SỐ là 40 NGÀN ĐỒNG, ĐỘ TIN CẬY 95%,<br />
ĐỘ LỆCH TIÊU CHUẨN VỀ THU NHẬP ƯỚC<br />
TÍNH ĐƯỢC LÀ 220 NGÀN ĐỒNG. HÃY XÁC<br />
ĐỊNH CỠ MẪU CẦN ĐIỀU TRA?<br />
<br />
13<br />
<br />
<br />
<br />
VÍ DỤ 2 : Ở MỘT TỈNH MIỀN NÚI, NGƯỜI TA<br />
TỔ CHỨC ĐIỀU TRA CHỌN MẪU ĐỂ XÁC<br />
ĐỊNH TỶ LỆ TRẺ EM Ở CẤP TIỂU HỌC BỎ<br />
HỌC, VỚI YÊU CẦU PHẠM VI SAI SỐ, ĐỘ TIN<br />
CẬY95%. Ở CUỘC ĐIỀU TRA NĂM TRƯỚC ĐÃ<br />
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TRẺ EM BỎ HỌC CỦA TỈNH<br />
LÀ 8%. HÃY XÁC ĐỊNH CỠ MẪU CẦN ĐIỀU<br />
TRA?<br />
<br />
14<br />
<br />
Ví dụ 3:<br />
Trong một xí nghiệp dệt gồm 4000 CN,người ta<br />
cần tính năng suất lao động bình quân một ngày<br />
bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn<br />
thuần chọn nhiều lần, yêu cầu độ tin cậy là 0.95 và<br />
sai số không vượt quá 2 mét, thực tế trong xí<br />
nghiệp cho thấy rằng ,nhìn chung mỗi ngày người<br />
kém nhất cũng dệt được 60 mét,người khá nhất<br />
dệt được không quá 90 mét.vậy cần phải chọn ra ít<br />
nhất bao nhiêu công nhân để điều tra thực tế?<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
21/01/2015<br />
<br />
Ví dụ 4:<br />
Để kiểm tra trọng lượng lô hàng lớn với độ tin<br />
cậy 99%, độ dài khoảng ước lượng là<br />
D=0.05kg.Hãy xác định kích thước mẫu. Biết<br />
rằng điều tra sơ bộ 100 sản phẩm tính được<br />
phương sai hiệu chỉnh mẫu là 0.016.<br />
<br />
17<br />
<br />
5<br />
<br />