intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ âm - Văn tự Hán ngữ hiện đại

Chia sẻ: Le Thuy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

1.054
lượt xem
430
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nói đến ngôn ngữ là nói đến ngôn ngữ bằng âm thanh, và hình thức âm thanh của ngôn ngữ được gọi là ngữ âm. Ngữ âm là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ. Không có ngữ âm, ngôn ngữ không thể tồn tại. Bài giảng với các nội dung: khái quát ngữ âm Hán ngữ hiện đại; đơn vị kết cấu ngữ âm, các ký hiệu, bảng chữ cái, bảng thanh mẫu, ký hiệu thanh điệu, bảng đối chiếu chữ cái tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt và ký âm quốc tế; cơ quan phát âm. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ âm - Văn tự Hán ngữ hiện đại

  1. KHOA TIẾNG TRUNG TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC HUẾ ­­ NGỮ ÂM –VĂN TỰ HÁN NGỮ HIỆN ĐẠI
  2. ạ Ữạ Ữ€ H BÀI 1: KHÁI QUÁT NGỮ ÂM HÁN NGỮ HIỆN ĐẠI    Ngữ âm là gì? ữ À ‘ ∙ « ð ẬƯ ữ À ‘ ∙ « Nói đến ngôn ngữ là nói đến ngôn ngữ bằng âm thanh, và hình thức âm thanh của ngôn ngữ được gọi là ngữ âm. Ngữ âm là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ, là hình thức tồn tại của ngôn ngữ. Không có ngữ âm, ngôn ngữ không thể tồn tại.
  3. ữk ÷ ử“     ểứ   Đơn vị kết cấu ngữ âm ữ   11   Âm tố ố ố ịl o ‘ ð • å « “ ” hàn [xan] àn [ àn [ [x] [ [a] [ [n] [  “] ”[ o ð • å « “ Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có thể tách ra dựa trên những âm sắc khác nhau. Kí hiệu của âm tố là chúng được phiên âm giữa hai gạch vuông [ ]. Ví dụ âm đọc "hàn" [xan] của chữ ữ  (Hán) trong tiếng Trung do 3 đơn vị cấu thành: [x], [a], [n]. Ba đơn vị này có âm sắc khác nhau, đồng thời không thể tách chúng thành những đơn vị nhỏ hơn nữa, đây chính là 3 âm tố. Thanh điệu của ủ  (thanh 4) thuộc phạm trù âm cao, không được xem là âm tố.
  4.  k ử“     Âm tố có 2 loại: Nguyên âm và Phụ âm. 11   Nguyên âm N Nguyê n âm F c Lúc phát âm, luồng khí gây rung dây thanh (thanh đới), âm được thoát ra tự do mà không chịu sự cản trở của cơ quan phát âm được gọi là Nguyên âm, như âm [a] trong chữ “ “” bā. 2 2ā.   Phụ âm ụ ụā.  4 ‘ “«” diǎn ǎā [t] [ [n] [ Phụ âm là âm thoát ra mà luồng hơi bị cản trở do sự xuất hiện của chướng ngại trên lối thoát của không khí, ví như sự tiếp xúc của đầu lưỡi với răng, ví dụ: [t ] v à [n ] trong chữ “ “ ” diǎn.
  5. ụ 2 2 ÷   Âm tiết ế 2k    o o ø ` ‘ • a ð Ọ X Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất, đơn vị tự nhiên nhất trong lời nói của con người. Mỗi âm tiết là một tiếng. Ví dụ từ “ “ “” (lìshǐ-lịch sử), lúc phát âm và lúc nghe thấy đều chỉ là 2 đơn vị "lì" và "shǐ", chứ không phải là 4 đơn vị "l " i i sh s i". Vì vậy, "lì" và "shǐ" là 2 âm tiết. và • å « › “ Ð ”a “ ”« v“ • ”« Trong tiếng Trung, một chữ Hán đại diện cho một âm tiết. Chỉ có các từ lúc đọc uốn lưỡi, thêm “ “” vào sau từ đó biểu thị cách đọc này, như “ “ “” (huār-bông hoa), 2 chữ Hán nhưng cũng chỉ có 1 âm tiết phát ra.
  6.   3 3 ÷  ử“     Thanh mẫu, Vận mẫu, Thanh điệu ệ 3k 11. Thanh mẫu ẫ ệ 𪠒 a ç | € o “ ” Thanh mẫu là phụ âm mở đầu của một âm tiết, nếu như mở đầu một âm tiết không có phụ âm, thì gọi là "thanh mẫu không". Ví dụ từ “ ừ ” zhōngguó- Trung Quốc ố trong tiếng Trung có 2 thanh mẫu là "zh" và "g", còn từ “ “” (ài-yêu) không có phụ âm mở đầu, tức là "thanh mẫu không". 22. Vận mẫu ẫ . gê u) - “ ç | € o “ ” Ł ı Æ V ậ n mẫ u là âm tố đứng sau Thanh mẫu trong một âm tiết, nó có thể là một nguyên âm, hoặc là tổ hợp của nhiều nguyên âm, cũng có thể là sự tổ hợp của nguyên âm và phụ âm. 3 3 g u Thanh điệu ệ ệguyê n âm “ ç | € o “ Thanh điệu chỉ sự biến hoá cao- thấp-dài-ngắn của một âm tiết. Sự biến hoá của thanh điệu phụ thuộc vào toàn bộ âm tiết đó. Ví dụ từ “ ừ”u hǎo-tốt ố trong tiếng Trung có thanh 3 (thượng thanh), âm vực là 214, tức là phát âm từ giáng lên thăng, từ 2 xuống 1 rồi lên đến 4.
  7. ử“   Ký hiệu ghi âm ệ      Ký âm phù hiệu là ký hiệu ghi chép lại ngữ âm. Bởi vì chữ Hán không phải là văn tự phiên âm, không thể nhìn chữ đọc ra âm, vì vậy cần phải có ký hiệu để chú âm cho chữ Hán. ữ¼ n ¸ » a ữ¼ n Hệ thống ký hiệu ghi âm thường dùng nhất ở Trung Quốc hiện nay có "Phương án phiên âm Hán ngữ". "Phương án phiên âm Hán ngữ" là phương án dùng mẫu tự Latin để viết phiên âm tiếng Phổ thông Trung Quốc.               ệk ÷              Ậ        Nội dung của “Phương án Phiên âm Hán ngữ” bao gồm 5 phần chính: Bảng chữ cái, Bảng Thanh mẫu, Bảng Vận mẫu, Ký hiệu thanh điệu và Ký hiệu cách âm.
  8.    
  9.    
  10. 3. BẢNG  VẬN  MẪU    
  11. 4.    4      KÝ HIỆU THANH ĐIỆU   (thanh 1­âm bình) (t  (thanh 2­dương  bình)   ˉ ˉ ˊ ˊ ˊ   (thanh 3­thượng thanh) ợl   (thanh 4­khứ thanh)     ˇ   ˇ     ˋ         Ý Ký hiệu thanh điệu được  đánh trên nguyên âm chính của âm tiết, âm nhẹ  không đánh thanh điệu. Ví dụ: ụ mā ā má          mǎ ǎ mà         ma m                                              
  12. 5.    5.    KÝ HIỆU CÁCH ÂM    a, o, e   , o, e  , o, e '  '  pi'ao pi pi' Xi'an Xi'an Những âm tiết bắt  đầu bằng a, o, e nếu đứng ngay  sau những âm tiết khác mà giới  hạn của âm tiết dễ gây nhầm lẫn,  thì dùng ký hiệu cách âm  ệ ' '  để  phân biệt.     
  13. hÏ ‘ HÖ þ ÷ HÖ þ ÷ P Ó BẢNG ĐỐI CHIẾU CHỮ CÁI TIẾNG TQ, TIẾNG VIỆT & KÝ ÂM QUỐC TẾ ế ệå « ếý â ếý ệý â chữ cái chữ cái Ký âm chữ cái chữ cái Ký âm Tiếng TQ Tiếng Việt Quốc tế Tiếng TQ Tiếng Việt Quốc tế Aa a [a] Nn n [n] Bb p [p] Oo ô [o] Cc [ts’] Pp [p’] Dd t [t] Qq [ʨ’] Ee ơ [ɤ] Rr r [ʐ ] Ff ph [f] Ss x [s] Gg c, k [k] Tt th [t’] Hh h [x] Uu u [u] II i [i] Vv v [v] Jj ch [ʨ] Ww u [w]
  14. h Ï   Cơ quan phát âm ơ 1. môi trên 2. răng trên 3. lợi 4. ngạc cứng 5. ngạc mềm 6. lưỡi con (lưỡi gà) 7. môi dưới 8. răng dưới 9. đầu lưỡi 10. mặt lưỡi 11. cuống lưỡi 12. yết hầu (cuống họng) 13. vòm họng 14. nắp thanh quản 15. thanh đới 16. khí quản 17. thực quản 18. lỗ mũi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2