intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiết 2)

Chia sẻ: Nguyenanhtuan_qb Nguyenanhtuan_qb | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

69
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngữ văn 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiết 2) tìm hiểu phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiết 2)

  1.  KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là ngôn ngữ báo chí? Ngôn ngữ báo chí  chủ yếu được thể hiện ở những thể loại nào? Trả lời: Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo  tin tức, thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh  chính kiến của tờ báo  và dư luận quần chúng,  nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.  Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm...
  2. Câu hỏi thảo luận: • Đọc hai ví dụ sau và cho biết các văn bản đó thuộc thể loại nào của báo chí? Hãy chỉ ra các phương tiện diễn đạt được sử dụng như thế nào từ hai ví dụ trên?
  3. Quỳnh Lưu tổng kết 4 năm thực hiện CVĐ HT-LT TGĐĐHCM Qua 4 năm thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", huyện Quỳnh Lưu đã thu được những kết quả nổi bật. Toàn huyện đã mở 192 lớp học tập các chuyên đề tại huyện và các cơ sở, thu hút 90% đảng viên và 70% quần chúng tham gia. dựng 23 nhà "mái ấm tình thương"; ngành giáo dục xây dựng 15 nhà tình nghĩa; cơ quan Huyện ủy và các đoàn thể huyện hỗ trợ, tu sửa 16 nhà; cán bộ, chiến sỹ Ban chỉ huy quân sự huyện với phong trào "tiết kiệm bản thân, để phần người khó" nhận được hơn 40 triệu đồng ủng hộ các gia đình chính sách, khó khăn; xã An Hòa tiết kiệm chi tiêu ủng hộ quỹ vì người nghèo… Dịp này, Ban chỉ đạo Cuộc vận động huyện đã trao giấy khen và phần thưởng cho 15 tập thể và 21 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Cuộc vận động. Khắc phục lũ lụt miền trung Những ngày này, khi dòng nước ngầu bùn từ phía thượng nguồn, từ dai dẳng trên trời cao đã không còn trút xuống. Bà con trong cả mấy tỉnh vùng lũ đã tạm thở nhẹ trước thiên tai. Nhưng, khi biển nước rút xuống là biết bao hoang tàn, cơ cực bày ra trước mắt, hiển hiện sự đối mặt với bao khó khăn chất chồng. Bây giờ, các lực lượng chức năng cùng bà con, cả nước chung tay cùng bà con vượt qua cái đói nghèo, mất nhà, tan cửa, dịch bệnh do cơn lũ để lại.
  4. II. Phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo  chí: 1. Các phương tiện diễn  đạ t:ề từ vựng: a.V a.V ­ Bản tin: thường dùng danh từ riêng chỉ địa  danh, tên người, thời gian, sự kiện.  ­ Phóng sự:    dùng nhiều từ ngữ miêu tả sự kiện,  hình   ảnh địa phương, nhân vật... ­Tiểu phẩm:dùng nhiều từ ngữ thân mật, gần  gũi, có sắc thái mỉa mai, châm biếm. Từ vựng sử dụng phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.
  5. a. Về từ vựng b.Về ngữ pháp: ­ Bản tin: câu ngắn ­ Phóng sự:  câu dài, kết cấu phức hợp. ­ Tiểu  Gần với lời nói hằng ngày. phẩm: Câu hỏi: Từ cách phân tích ngữ liệu trên, hãy nhận xét  về ngữ pháp được sử dụng trong văn bản báo chí? Câu văn đa dạng, thường ngắn gọn, sáng sủa,  mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác.
  6. c.Về biện pháp tu  từCâu h : ỏi: Ngôn ngữ của văn bản báo chí có được sử  dụng biện pháp tu từ hay không?  ­ Ngôn ngữ báo chí  sử dụng tất cả các  biện   pháp biện pháp tu từ                     *Lưu ý: ­ Báo viết:  Còn dùng khổ chữ, kiểu chữ, màu    sắc, hình ảnh, tít …để tạo dấu ấn      ­ Báo nói: phát âm rõ ràng, khúc chiết.
  7. 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo  chí: Bắt giữ gần 1.140 quả pháo cấm 2 giờ sáng ngày 9/11 tại đường tránh Vinh, thuộc địa phận huyện Nghi Lộc, Đội QLTT số 3 - Chi cục QLTT Nghệ An đã phối hợp với Công an huyện Nghi Lộc kiểm tra chiếc xe tải 75K-0355 chạy theo hướng Bắc - Nam do Phạm Văn Tuấn (SN 1970) trú tại Hương Vinh, Hương Trà, Thừa Thiên Huế điều khiển. Trên xe có gần 300 quả pháo, tem nhãn hiệu hàng hóa với nội dung: quy cách 12cm x 40cm, màu bạc, 3m30giây theo hướng bắn lên với hiệu quả đặc biệt. Những tên cướp liều lĩnh Dùng xe máy phân khối lớn, theo dõi những phụ nữ mất cảnh giác để ra tay, bọn chúng đã thực hiện thành công 8 vụ cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Vinh. Liều lĩnh hơn, khi bị lực lượng công an phát hiện, truy đuổi, chúng đã dùng nỏ cao su bắn về phía tổ truy bắt. Tuy nhiên, hành vi đó cũng không giúp cho chúng chạy thoát
  8. Dựa vào sự hiểu biết của em về nhưng thông  tin và sự trình bày của SGK.Em hãy cho biết  đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí? 2.Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí a.Tính thông tin thời sự:      Thông tin chính xác, cập nhật. b. Tính ngắn gọn: Lối văn ngắn gọn nhưng lượng thông tin cao. c.Tính sinh động, hấp dẫn:          Thể hiện ở việc dùng từ, đặt câu,               đặt tiêu đề...
  9. Ghi nhớ: Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản:  Tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính  sinh động, hÊp dẫn. Các đặc trưng đó được  thể hiện ở những phương tiện diễn đạt  đảm bảo chức năng thông tin của báo chí và  tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí.
  10. III. Luyện  tậBài t p: ập 1: Phân tích đặc trưng của ngôn ngữ báo chí (tính thông  tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện qua bản tin sau:      Ngày 3­2, tỉnh An Giang long trọng làm lễ đón nhận  Quyết định của Bộ Văn hoá ­Thông tin công nhận lại  di tích lich sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc  xã Lương Phi, huyện Tri Tôn. Đây là di tích cấp quốc  gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ô Tà Sóc là vùng sơn lâm  rộng khoảng 5km2  thuộc núi Giài. Với hệ thống hang  động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967,  nơi đây là căn cứ của tỉnh uỷ An Giang, sau đó là căn  cứ dự phòng của tỉnh...              (Báo lao động số  35/2004)
  11. ­ Sự kiện:Tỉnh An Giang đón nhận Quyết định của Bộ  Văn hoá –Thông tin  ­ Thời gian: 3 ­ 2 ­ 2004 ­ Địa điểm: Tỉnh An Giang ­ Quyết định công  nhDi tích l ận: ịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương  Phi, huyện Tri Tôn ­ Lí do được công nhận: có nhiều hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm  1962­ 1967, nơi đây là căn cứ của tỉnh An Giang,... 
  12. Bài tập 2: Tập viết một phóng sự về vấn  đề:  Một tệ nạn xã hội ở địa phương  Hướng dem ẫn: ­ Tiêu đề: “ Lời kêu cứu của những gia đình”  ­ Bố  Th cụờc:i gian, địa danh xảy ra sự kiện, người  chứng kiến sự kiện, nguyên nhân dẫn tới thực  trạng, nỗi lo của nhân dân địa phương và chính  quyền, ý kiến đề nghị và hướng khắc phục. 
  13. Củng  Về từ  cố: vựng Phương tiện  diễn đạt Về ngữ  pháp Phong cách Về biện pháp tu  ngôn ngữ từ báo chí Tính thông tin, thời sự Đặc trưng Tính ngắn gọn Tính sinh động, hấp dẫn
  14. Cám ơn thầy cô đã đến thăm lớp dự giờ lớp 11C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1