intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí; Nhận biết được 3 thể loại cơ bản của ngôn ngữ báo chí, các yêu cầu cơ bản của các thể loại này; Phân biệt được phong cách ngôn ngữ báo chí với các phong cách ngôn ngữ khác đăng tải trên báo. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
  2. Nhìn hình đoán từ ngữ
  3. Nhìn hình đoán từ ngữ
  4. Nhìn hình đoán từ ngữ
  5. Nhìn hình đoán từ ngữ Các chất ở trạng thái rắn được gọi là chất rắn. Các vật được cấu tạo từ chất rắn có hình dạng ổn định.
  6. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
  7. MỤC TIÊU BÀI HỌC  Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS – Hiểu được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí.- – Nhận biết được 3 thể loại cơ bản của ngôn ngữ báo chí, các yêu cầu cơ bản của các thể loại này. – Phân biệt được phong cách ngôn ngữ báo chí với các phong cách ngôn ngữ khác đăng tải trên báo  Các năng lực, phẩm chất cần hình thành cho học sinh - Năng lực đặc thù : Đọc – nói – nghe –viết - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Phẩm chất chủ yếu: yêu nước và trách nhiệm
  8. CẤU TRÚC BÀI HỌC GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 I. Khái quát về ngôn ngữ báo chí II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí III. Luyện tập IV.Vận dụng KẾT LUẬN
  9. Người ta đọc báo làm gì nhỉ ?
  10. Cập nhật thông tin chứ sao!!! :3
  11. Các dạng tồn tại của báo chí DẠNG VIẾT (BÁO IN) DẠNG NÓI (BÁO TIẾNG)
  12. Các dạng tồn tại của báo chí BÁO HÌNH BÁO ĐIỆN TỬ
  13. I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1. Khái niệm - Báo chí là loại văn bản thông tin giúp cho người đọc về các sự vật, hiện tượng và con người nổi bật mà xã hội quan tâm.
  14. I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ a Hãy nêu một vài thể loại báo chí tiêu biểu? 15
  15. I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu - Bản tin - Phóng sự - Tiểu phẩm
  16. I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu Tổ 1,2 a. Bản tin Thể loại bản tin (T.129) * Phân tích ví dụ (T129) - Sự kiện: Trung ương Đoàn tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006 - Địa điểm: Thủ đô Hà Nội. - Thời gian: Từ ngày 29 - 31/3. - Cách trình bày: Nêu các ý trọng tâm, rõ ràng. - Dung lượng: Ngắn gọn.
  17. I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu Tổ 1,2 Tổ 3, 4 Thể loại bản tin (T.129) Thể loại phóng sự (T130) - Nội dung trong bản tin là gì ? - Phóng sự trên cung cấp thông tin gì? - Diễn ra ở đâu? - Sự kiện diễn ra tại đâu? - Thời gian khi nào? - Thời gian cụ thể? - Cách thức thể hiện? - Cách thức trình bày? - Dung lượng như thế nào? - Dung lượng như thế nào?  Nêu các đặc điểm của bản tin?  Nêu các đặc điểm của phóng sự?
  18. I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu a. Bản tin Bản tin: bài báo đưa tin thời sự, nêu cụ thể: thời gian, địa điểm, sự kiện.  Đặc điểm:  Thời gian, địa điểm.  Sự kiện, sự việc chính xác.  Ngắn gọn, cập nhật (thời sự).
  19. I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu Tổ 3, 4 Thể loại phóng sự (T130) b. Phóng sự  Phân tích ngữ liệu SGK T30 - Sự kiện: Nơi đầu tiên xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc. - Địa điểm: Cà Roòng - Noọng Ma. - Thời gian: Tháng 1- 2007. - Cách trình bày: tường thuật chi tiết và miêu tả cụ thể, có nhân chứng, hình ảnh... - Dung lượng: Vừa phải (thường dài hơn bản tin).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2