intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngất ngưởng - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài "Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh tìm hiểu đôi nét về tác giả Nguyễn Công Trứ và nội dung lẫn nghệ thuật của Bài ca ngất ngưởng. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngất ngưởng - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƢỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ
  2. CẤU TRÚC BÀI HỌC I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT IV. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả :
  4. I – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: NGUYỄN CÔNG TRỨ 1778 - 1858 Con đường Hi làm quan:hiển Văn hách Cuộc đời Nghi Con đường Xuân- học vấn: Hà lận đận Tĩnh Xuất thân: gia đình Nho học
  5. -Tự Tồn Chất, hiệu Ngô Trai - Xuất thân trong một gia đình Nho học ở làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Từ nhỏ đến năm 1819 (41 tuổi), ông sống nghèo khổ. Ông thƣờng tham gia sinh hoạt hát ca trù . - Năm 1819 ông mới đỗ đƣợc giải Nguyên, đƣợc nhà Nguyễn bổ làm quan.
  6. Tài năng và tâm huyết trên nhiều lĩnh vực.Con đƣờng công danh của ông không bằng phẳng, bị thăng, giáng thất thƣờng. Ông là một con ngƣời luôn hành động, lập công, đề cao chí nam nhi theo tinh thần của Nho giáo.
  7. I – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: NGUYỄN CÔNG TRỨ b. Sự nghiệp sáng tác - Khoảng trên 50 bài thơ, trên 60 bài ca trù (hát nói) - Thể loại: Phú Hát nói Phần lớn là chữ Nôm Thơ Đường luật - Nội dung: Thể hiện nhân cách độc đáo của mình Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất của nửa đầu thế kỉ XIX.
  8. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: ra đời khoảng năm 1848, không lâu sau khi tác giả cáo quan. - Thể loại hát nói: + Một điệu của ca trù. + Thường kết hợp với những nhạc cụ phách, đàn, trống  ca trù + Thực sự phổ biến vào đầu thế kỉ XIX mà công đầu thuộc về Nguyễn Công Trứ.
  9. THỂ THƠ HÁT NÓI - Thể thơ dân tộc - Đặc điểm: + Vần, luật tự do, phóng khoáng + Số tiếng trong câu: Không cố định + Số câu trong bài: Biến đổi tùy theo nội dung
  10. 2. Tác phẩm: - Chủ đề: tổng kết cuộc đời của tác giả, thái độ ngất ngưởng, tự tin trong suốt cuộc đời. - Bố cục: + 6 câu đầu: ngất ngưởng khi làm quan + 10 câu tiếp: ngất ngưởng khi về hưu. + 3 câu cuối: tổng kết cuộc đời.
  11. Phần 1: “Ngất ngƣởng” khi Nguyễn Công Trứ làm quan (6 câu đầu) Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hy Văn tài bộ đã vào lồng. Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, Gồm thao lƣợc đã nên tay ngất ngƣởng. Lúc bình Tây cờ đại tƣớng, Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.
  12. Phần 2: “Ngất ngƣởng” khi về hƣu (10 câu tiếp) Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngƣởng. Kìa núi nọ phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi! Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì , Bụt cũng nực cƣời ông ngất ngƣởng. Đƣợc mất dƣơng dƣơng ngƣời thái thƣợng, Khen chê phơi phới ngọn đông phong. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, Không Phật, không Tiên, không vƣớng tục.
  13. Phần 3: Tổng kết cuộc đời (3 câu cuối) Chẳng Trái, Nhạc, cũng vào phƣờng Hàn, Phú Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ai ngất ngƣởng nhƣ ông.
  14. I – TÌM HIỂU CHUNG: NHAN ĐỀ “NGẤT NGƯỞNG” Từ “Ngất ngưởng” đã được tác giả nhắc đến mấy lần?
  15. I – TÌM HIỂU CHUNG: NHAN ĐỀ “NGẤT NGƯỞNG” Nghĩa gốc Nghĩa hàm ẩn Miêu tả tư thế của Thái độ sống khác con người, sự vật người, luôn xem mình nghiêng ngả, không ở vị trí cao hơn người vững nhưng không khác, thái độ sống đổ. thoải mái, phóng túng Ý thức về tài năng, bản lĩnh và phẩm chất của tác giả.
  16. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 6 CÂU ĐẦU 1. “Ngất ngƣởng” ở chốn quan trƣờng 1a. 2 câu đầu: Quan niệm về lẽ sống, công danh Câu thơ chữ Hán mở đầu – Tuyên ngôn sống của NCT Vũ trụ nội mạc phi phận sự Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta Từ Hán Việt  tạo không khí trang trọng
  17. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 6 CÂU ĐẦU 1. “Ngất ngƣởng” ở chốn quan trƣờng 1a. 2 câu đầu: Quan niệm về lẽ sống, công danh Theo quan niệm : Khẳng định “tề gia, trị quốc,  vai trò quan bình thiên hạ” trọng của kẻ sĩ  Tuyên ngôn nhập thế của Nguyễn Công Trứ, ý thức rõ trách nhiệm của mình với cuộc đời.
  18. Chí nam nhi trong thơ Nguyễn Công Trứ ĐI THI TỰ VINH “Đã mang tiếng ở trong trời đất, Phải có danh gì với núi sông” NỢ CÔNG DANH “Thiên phú ngô, địa tái ngô Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý.”
  19. NỢ NAM NHI “Tang bồng hồ thỉ nam nhi trái Cái công danh là cái nợ nần.” “Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung Hết hai chữ trung trinh báo quốc” “Đường trung hiếu, chữ quân thân là gánh vác”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2