Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 "Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam nửa đầu XX; Hiểu những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷ XX - cách mạng tháng Tám 1945. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN Khái quát văn học việt Nam từ đầu thế Kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 www.themegallery.com
- LỊCH SỬ VĂN HỌC - Quá trình văn học Khái quát văn học việt nam từ đầu thế Kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945
- KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Về kiến thức: - Nắm bắt được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam nửa đầu XX. - Hiểu những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷ XX - cách mạng tháng Tám 1945. - Biết vận dụng kiến thức vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể. Các năng lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực đặc thù : Đọc – nói – nghe –viết - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Phẩm chất chủ yếu: trách nhiệm
- CẤU TRÚC BÀI HỌC I GIAI ĐOẠN 1945 - văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Đặc điểm cơ bản của 1975 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng 3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng. II Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945 1. Về nội dung, tư tưởng 2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học KẾT LUẬN III KẾT LUẬN IV LUYỆN TẬP V VẬN DỤNG
- I. Đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 /1945?
- I. Đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành Đặc điểm nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để phát triển Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng.
- I. Đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa Em hiểu thế nào là hiện đại hóa trong văn học?
- I. Đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 1a. Khái niệm hiện đại hóa văn học Hội nhập quá trình làm cho văn học thoát ra với nền khỏi hệ thống thi pháp của văn học văn học Hiện đại hóa là trung đại hiện đaị thế giới. đổi mới theo hình thức văn học phương Tây
- 1b. Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học thời kỳ này đổi mới theo hướng hiện đại hóa - Thực dân Pháp đặt ách đô hộ, chúng tiến hành khai thác thuộc địa với quy Về kinh tế mô lớn - mâu thuẫn xã hội trở lên gay gắt. Cơ cấu và trình độ văn hóa cũng biến đổi theo hướng hiện đại hóa. Về cơ cấu - Xuất hiện những tầng lớp giai cấp mới : tư sản , tiểu tư sản, công nhân…. giai cấp Về ý - Ảnh hưởng của tư tưởng tiến bộ phương Tây. Luồng văn hóa mới thông qua tầng lớp trí thức Tây học thấm sâu vào ý thức tâm hồn ngưới viết và thức hệ người đọc. - Chữ Quốc ngữ và chữ Pháp dần thay thế chứ Hán và chữ Nôm, báo chí, Về văn hóa nghề xuất bản, và văn học dịch phát triển… phát triển mạnh tới sự phát triển của văn xuôi quốc ngữ. Viết văn trở thành nghề để kiếm sống. Kết luận: tất cả các nhân tố này là cơ sở tiền đề để đổi mới văn học theo hướng hiện đại hóa
- 1c. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hóa văn học Giai đoạn Nội dung HĐH Thành tựu HĐH Từ thế kỉ XX đến Khoảng năm 1920 Nhóm 1 Từ năm 1920 đến năm 1930 Nhóm 2 Từ năm 1930 đến năm 1945 Nhóm 3
- 1c. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hóa văn học Giai đoạn Nội dung HĐH Thành tựu HĐH Từ thế kỉ XX - Sự chuẩn bị các điều - Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế. đến khoảng năm quốc ngữ được phổ biến, - Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ 1920 báo chí, dịch thuật phát chưa khác nhiều so với Văn học triển TK XIX. TÁC GiẢ TIÊU BIỂU PHAN BỘI CHÂU PHAN CHÂU TRINH H.T.KHÁNG NGUYỄN T. HIỀN
- 1c. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hóa văn học Giai đoạn Nội dung HĐH Thành tựu HĐH Từ 1920 - - Là giai đoạn quá độ: - Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ 1930 Một số yếu tố văn học Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; cổ vẫn còn tồn tại ở mọi truyện ngắn Phạm Duy Tốn…; truyện thể loại. kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của NAQ… TÁC GiẢ TIÊU BIỂU TẢN ĐÀ HỒ BIỂU CHÁNH PHẠM DUY TỐN
- 1c. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hóa văn học Giai đoạn Nội dung HĐH Thành tựu HĐH Từ 1930 - 1945 Việc HĐH được nâng - Nhiều cách tân về mọi thể loại, đặc biệt là lên một chất lượng mới. tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ - Ra đời thể loại Nền VHVN thực sự mới: Kịch nói, phóng sự, phê bình vh được hiện đại. TÁC GiẢ TIÊU BIỂU Xuân Diệu Thạch Lam Nam Cao Vũ T.Phụng Huy Cận
- 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển 2a. Bộ phận học học công khai - Gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai. Các tác phẩm này vẫn có tính dân tộc và có tư tưởng lành mạnh, nhưng không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chính quyền thực dân - Phân hóa thành nhiều xu hướng: hiện thực, lãng mạn, tự nhiên, ,..
- Văn học lãng mạn Văn học hiện thực - Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc… - Phơi bày thực trạng bất công - Bất hoà với thực tại, tìm cách thoát li… - Phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo Đặc điểm - Những cảm xúc mạnh mẽ, những biến - Phản ánh hiện thực khách quan, thái tinh vi trong tâm hồn con người… cụ thể, xây dựng những tính cách điển hình… - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, - Thấm đượm tinh thần nhân đạo … lễ giáo phong kiến giành quyền hạnh Giá trị phúc cá nhân… - Làm tâm hồn con người phong phú, tinh tế… - Ít gắn với đời sống chính trị, có khi sa - Chưa thấy được tiền đồ của nhân Hạn chế vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá dân và tương lai của dân tộc. nhân cực đoan Tác giả tiểu - Các nhà thơ phong trào thơ Mới, nhóm Truyện ngắn và tiểu thuyết phóng sự:: Tự lực văn đoàn, một số nhà văn (Thạch Phạm Duy Tốn, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công biểu Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân…) Hoan, Nam Cao…Thơ trào phúng: Tú Mỡ,
- 2b. Bộ phận văn học không công khai BỘ PHẬN VĂN HỌC KHÔNG CÔNG KHAI Nêu những hiểu biết của em về Quan niệm bộ phận văn học này? Điều kiện sáng tác Đóng góp Tác giả tiêu biểu
- 2b. Bộ phận văn học không công khai BỘ PHẬN VĂN HỌC KHÔNG CÔNG KHAI - Là bộ phận văn học bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật. Là tiếng nói của các chí sĩ và quần chúng tham gia phong trào cách mạng. Quan niệm - thơ văn trước hết là vũ khí sắc bén chiến đấu chống lại kẻ thù dân tộc để truyền bá tư tưởng yêu nước và cách mạng. Điều kiện - Vô cùng khó khăn, luôn bị kẻ thù ( địch) khủng bố ráo riết, thiếu sáng tác thốn vật chất.
- 2b. Bộ phận văn học không công khai BỘ PHẬN VĂN HỌC KHÔNG CÔNG KHAI Đóng góp - VHCM đã đánh thẳng vào bọn thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phóng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển vào tương lai tất thắng của CM. Tác giả - Phan Bội Châu, Phan Chân Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí tiêu biểu Minh, Tố Hữu,…
- 3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng a. Nguyên nhân Khách Sự thúc bách quan của thời đại Phát huy truyền thống của văn học là truyền thống yêu nước và tinh thần dân tộc Nguyên nhân Sự vận động Được tiếp sức bởi phong trào tự thân Cách mạng gần nửa thế kỉ, đặc biệt của văn học với sự ra đời của Đảng cộng sản Chủ quan Sự trỗi dậy Tiếng Việt và văn chương Việt là của cái tôi phương tiện hữu hiệu để biểu hiện cá nhân sức sống tiềm tàng ấy
- 3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng b. Biểu hiện - Văn học giai đoạn này phát triển một cách mau lẹ cả về số lượng, sự cách tân, sự trưởng thành, về độ kết tinh ở những cây bút tài năng. Ví dụ: 1932 - 1941 Đầu TK XX Hoài Thanh và Hoài Chân đã chọn Văn học có nhiều tác phẩm văn được 169 bài thơ của các nhà thơ chương nghệ thuật gắn với tên tuổi: mới cho “Thi nhân Việt Nam” Hoàng Ngọc Phách, nhóm Tự lực (Chưa kể thơ HCM, Tố Hữu và các văn đoàn, Nguyễn Công Hoan, Vũ nhà thơ Cách mạng). Trọng Phụng, Nam Cao…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập thao tác lập luận phân tích - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 18 | 7
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 17 | 6
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 7 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 29 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh - Trường THPT Bình Chánh
26 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Một số thể loại văn học (Thơ, truyện) - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngất ngưởng - Trường THPT Bình Chánh
45 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Thương vợ - Trường THPT Bình Chánh
56 p | 15 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Trường THPT Bình Chánh
42 p | 15 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ngữ cảnh - Trường THPT Bình Chánh
32 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hướng dẫn học bài Xin lập khoa Luật - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Đọc thêm - Vịnh khoa thi Hương và Bài ca phong cảnh Hương Sơn
15 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát
4 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Tôi yêu em
22 p | 17 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ôn tập phần làm văn 11
18 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn