Bài giảng Ngữ văn 11: Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh
Chia sẻ: Nguyenanhtuan_qb Nguyenanhtuan_qb | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19
lượt xem 2
download
Bài giảng "Ngữ văn 11: Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh" tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Anh Ninh, đọc hiểu văn bản Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11: Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh
- Company LOGO Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Nguyễn An Ninh
- I. Tìm hiểu chung www.themegallery.com 1. Tác giả: Nguyễn An Ninh (1900-1943) - Nhà báo, nhà văn, nhà yêu nước đầu TK XX - Sự nghiệp và tên tuổi của ông gắn liền với những buổi diễn thuyết và các bài báo phản đối chính sách cai trị của thực dân Pháp - Từng bị thực dân Pháp bắt nhiều lần và mất tại nhà tù Côn Đảo - Là chủ bút tờ báo Tiếng chuong rè (1925), dịch Khế ước xã hội của Ru-xô, soạn tuồng Hai bà Trưng -> Là người có tư tưởng tiến bộ, có lòng yêu nước thiết tha. Company Logo
- I. Tìm hiểu chung www.themegallery.com 2. Tác phẩm - Xuất xứ: đăng trên báo Tiếng chuông rè năm 1925 với bút danh Nguyễn Tịnh - Thể loại: Văn chính luận Company Logo
- I. Tìm hiểu chung www.themegallery.com 3. Bố cục - Phần 1: Phê phán những người do thiếu hiểu biết, thích khoe khoang nên đã vô tình “từ bỏ văn hóa cha ông và tiếng mẹ đẻ” - Phần 2: “Tiếng mẹ đẻ - nguồn giài phóng các dân tộc bị áp bức” - Phần 3: Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK Các tổ lần lượt trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 Sgk/91 Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK Tác giả đã phê phán hành vi học đòi Tây hóa như thế nào? Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK a) Hiện tượng học đòi Tây hóa - Thích nói tiếng Tây “dù chỉ bập bẹ năm ba tiếng” - Coi việc sử dụng Pháp ngữ là một dấu hiệu của giai cấp quý tộc - Biểu trưng cho nền văn minh châu Âu - Cóp nhặt những cái tầm thường của châu Âu mà được xem là đào tạo kiểu Tây phương -> bị Tây hóa nhưng là cho đó là văn minh. Đó là thái độ mù tịt về văn hóa châu Âu Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK Tại sao tác giả lại khẳng định tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức? Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK b) Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc - “Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị.” - Dùng tiếng nói để phổ biến tri thức - Vứt bỏ tiếng nói của mình đồng nghĩa với việc khước từ sự hy vọng giải phóng giống nòi -> Tiếng nói được bảo tồn và phát triển thì nó là nhịp cầu tri thức giúp tiếp xúc nền văn minh khoa học thế giới mở mang dân trí. Ngược lại là để tuột khỏi tầm tay Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK Căn cứ vào đâu tác giả khẳng định tiếng của ta không nghèo nàn? Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK c) Tiếng Việt không nghèo nàn - Ngôn từ thông dụng, phong phú - Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu? - Ngôn ngữ của ta có thể dịch được những tác phẩm lớn của Trung Quốc sao lại không thể viết được những tác phẩm tương tự -> nói rằng ngôn ngữ An Nam nghèo đó chỉ là biện minh cho sự bất tài của con người mà thôi - Tác giả còn đưa ra nguyên tắc khi sử dụng ngôn ngữ: điều gì suy nghĩ kĩ sẽ dễ dàng diễn đạt Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK Nguyễn An Ninh đã chỉ ra mối quan hệ giữa tiếng nước ngoài và tiếng nước mình như thế nào? Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 1. Đọc và trả lời câu hỏi SGK d) Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình - Biết ngoại ngữ để học hỏi châu Âu thu thập kiến thức và làm giàu cho ngôn ngữ nước mình khi đã giỏi tiếng nước mình - Sự cần thiết phải biết một ngôn ngữ nước ngoài không hoàn toàn kéo theo việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ -> Học và biết cách sử dụng tiếng nước ngoài có thể làm giàu cho tiếng nước mình Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 2. Tính chất thời sự của bài viết a) Đối với đương thời Đối với đương thời bài viết có ý nghĩa như thế nào? Ngoài Nguyễn An Ninh còn tác giả nào đề cập đến vân đề này Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 2. Tính chất thời sự của bài viết a) Đối với đương thời - Cần phải biết giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ tiếng nói dân tộc là bảo vệ đất nước - Hồ Chí Minh từng phê phán: “Của mình mình không dùng lại mượn của nước ngoài đó chẳng phải là đầu óc quen ỉ lại sao?” - Đông Kinh nghĩa thục cũng nhấn mạnh: “Muốn khai thông dân trí cho chóng, truyền bá văn minh cho mau thì phải dùng tiếng mình, chữ mình” - Khuyến khích học tiếng Pháp để tiếp thu nền văn hóa phương Tây, biết sử dụng đúng lúc (Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu cho trường hợp này) Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 2. Tính chất thời sự của bài viết a) Đối với thời đại ngày nay Đối với thời đại ngày nay bài viết có còn giá trị nữa không? Và bài viết đã giúp chúng ta nhận thức được điều gì Company Logo
- II. Đọc – Hiểu văn bản www.themegallery.com 2. Tính chất thời sự của bài viết a) Đối với thời đại ngày nay: Bài viết còn nguyên giá trị - Biết tiếng nước ngoài, học tiếng nước ngoài là một yêu cầu đòi hỏi trong quá trình hội nhập nhưng vẫn phải song song với việc trau dồi và phổ biến tiếng mẹ để ngày càng rộng khắp - Tránh sử dụng ngôn ngữ lai căng, pha tạp,… để bảo vệ giá trị tiếng mẹ đẻ Company Logo
- III. Tổng kết www.themegallery.com - Tiếng nói là tài sản quý giá của dân tộc, phải biết bảo vệ nó và làm cho nó ngày càng phát triển - Tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức - Tầm nhìn chiến lược của Nguyễn An Ninh về vai trò của tiếng nói dân tộc - Nhà văn An Phông từng nói: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói của mình chẳng khác gì nắm được chìa khóa trong chốn lao tù” Company Logo
- Company LOGO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 2
27 p | 481 | 168
-
Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 3
27 p | 358 | 141
-
Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 4
27 p | 329 | 124
-
Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 5
27 p | 319 | 115
-
Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 9
27 p | 282 | 109
-
Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 10
20 p | 268 | 97
-
Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 8
27 p | 291 | 97
-
Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 6
27 p | 332 | 97
-
Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 tập 1 part 7
27 p | 262 | 89
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 25: Đặc điểm loại hình của tiếng việt
30 p | 299 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 11: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
24 p | 156 | 15
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiếng Việt: Nghĩa của câu
16 p | 62 | 9
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiếng Việt: Phong cách báo chí (Tiết 1)
21 p | 43 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiếng Việt: Phong cách báo chí (Tiết 2)
29 p | 37 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh
16 p | 28 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiếng Việt: Thực hành về thành ngữ, điển cố
20 p | 45 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 11: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt - Nguyễn Thị Thu Trang
21 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn