intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 25: Đặc điểm loại hình của tiếng việt

Chia sẻ: Nhu Huyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

300
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ khác trên thế giới vừa có tính lịch sử vừa có tính loại hình. Trải qua các thời kì lịch sử, tiếng Việt không ngừng ổn định và tiếp biến để ngày càng trở nên hoàn thiện. Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng ngữ văn 11: Đặc điểm loại hình của tiếng việt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 25: Đặc điểm loại hình của tiếng việt

  1. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
  2. Linh uy tiếng nổi thật là đây Nàynghiên với bút nọ rành rành Nước chắn hoa rào một khóm mây Thắng cảnh đồn vang tiếng thị Xanh biếc nước soi hồ lộn bóng nư thành Tím bầm rêu mọc đá tròn xoay Bay ngát xạ đưa khi vắng khách đưa Canh tàn lúc đánh chuông ầm Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn tiếng canh Khách vắng khi đưa xạ ngát bay đưa Xoay tròn đá mọc rêu bầm tím Thành thị tiếng vang đồn cảnh thắng Bóng lộn hồ soi nước biếc xanh nư Rành rành nọ bút với nghiên Mây khóm một rào hoa chắn này . nước Đâylà thật nổi tiếng uy linh ( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh ) Sơ
  3. A. Khái niệm loại hình ngôn ngữ : 1. Khảo sát ví dụ : - Sơ đồ nguồn gốc của tiếng Việt
  4. Họ ngôn ngữ Nam á Dòng Môn – Khmer Tiếng Việt – Mường chung Tiếng Việt Tiếng Mường Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường.
  5. A. Khái niệm loại hình ngôn ngữ : 1. Khảo sát ví dụ : - Sơ đồ nguồn gốc của tiếng Việt => để phân loại ,phân nhóm ngôn ngữ thường dựa vào : + Nguồn gốc ,quan hệ họ hàng NGỮ HỆ ẤN ÂU: ANH ,ĐỨC ,NGA NGỮ HỆ NAM Á: VIỆT ,MƯỜNG ,KHƠ ME + NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO BÊN TRONG , NGỮ PHÁP .
  6. 2. Khái niệm : - Loại hình : Một tập hợp những sự vật ,hiện tượng có tư cùng chung những đặc điểm cơ bản nào đó. ( loại hình cơ nghệ thuật ,loại hình báo chí ,loại hình ngôn ngữ ..) - Loại hình ngôn ngữ : là một tập hợp những ngôn ngữ tuy có thể không cùng nguồn gốc , nhưng có những đặc điểm giống nhau trong cấu trúc ngữ âm ,từ vựng ,ngữ pháp ...(đặc trưng cơ bản nhất )
  7. Một số loại hình ngôn ngữ trên thế giới: -Loại hình ngôn ngữ hòa kết : Nga, Pháp, Đức, Hylạp .. - Loại hình ngôn ngữ chắp dính :Mông Cổ , Triều Tiên ,Nhật . - Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp :vùng Cáp Ca , - Loại hình ngôn ngữ đơn lập :ngôn ngữ vùng Đông đơn Nam á , tiếng Ju Cô ba ở châu Phi .... => Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập . đơn
  8. B. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt : 1 Ví dụ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? chơ ( Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ) Số tiếng : 7 tiếng * Vềmặt ngữ âm : mỗi tiếng là một âm tiết , không có hiện tượng nối âm . tư -Cấu tạo của âm tiết : + Thanh điệu . + Âm đầu và vần (hạt nhân là một nguyên âm giữa vần - âm chính )
  9. SƠ ĐỒ CẤU TẠO ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Thanh ®iÖu (? ) VÇn ¢m ®Çu ©m ®Öm ¢m chÝnh ¢m cuèi ® I ª m Âm tiết tối đa : Âm đầu , vần, thanh điệu. Âm tiết tối thiểu : Âm chính và thanh điệu .VD : à , ừ , á ...
  10. Về ngữ nghĩa ( sử dụng ): - Sao/ anh/ không/ về /chơi/ thôn /Vĩ ? /chơ Trở về , ăn chơi , thôn xóm ... chơ => => Tiếngxét thể là từ hoặc yếu tốccấu tạo từ . ngữ Nhận có : Tiếng là đơn vị cơ sở của đơn ơ pháp tiếng Việt ( bắt đầu từ tiếng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tạo nên tất cả các đơn đơn vị có nghĩa như : từ ,cụm từ , câu .) như
  11. 2. Ví dụ 2: Trâu ơi ! ta bảo trâu này 1 2 Trâu ra ngoài ruộng ,trâu cày với ta . ,trâu 3 4 (Ca dao ) - Xác định chức năng ngữ pháp của các từ Trâu trọng ví dụ trên ? - Nhận xét về hình thức ngữ âm của các từ đó ?
  12. 2. Ví dụ 2: Trâu ơi ta bảo trâu này 1 2 Trâu ra ngoài ruộng ,trâu cày với ta . ,trâu 3 4 (Ca dao ) Chức năng ngữ pháp : nă Trâu 1 : hô ngữ . Trâu 2 : phụ ngữ (bổ ngữ )chỉ đối tượng của động từ tư bảo . Trâu 3,4 chủ ngữ . Hình thức cấu tạo : giống nhau ,không khác biệt .
  13. => Nhận xét : Khi sử dụng trong lời nói ,tất cả các từ tiếng Việt đều không biến đổi hình thái . Đây là đặc điểm khác biệt , một đặc trưng trư quan trọng để phân biệt với loại hình ngôn ngữ hòa kết ( biến đổi hình thái )
  14. Ví dụ : Nhận xét về vai trò ngữ pháp và hình thái của các từ in đậm và gạch chân Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách. (2) He gave me a book.(1) book.(1) I gave him two books . (2) (2)
  15. Nhận xét các từ in đậm và gạch chân Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách. (2) tôi sách.(1) He gave me a book.(1) I gave him two books .(2) book.(1) Ngôn ngữ ngữ Tiếng Việt Tiếng Anh Tiêu chí Về vai trò Có sự thay đổi. Có sự thay đổi t­ơng tự. ngữ pháp ngữ Ví dụ: Tôi(1) Ví dụ: He trong câu (1) là chủ ngữ, ở câu (2) pháp trong là bổ ngữ của ngữ nó đã trở thành him giữ vai trò là bổ ngữ của câu. động từ cho. cho. động từ ở thời quá khứ gave. Tôi(2) là chủ ngữ ngữ Về hình thái Không có sự Có sự thay đổi giữa câu (1) và (2), vì hai lí biến đổi giữa do: các từ in - Do thay đổi về vai trò ngữ pháp: He -> him, ngữ him, nghiêng ở câu me -> I. (1) và câu (2). - Do thay đổi từ số ít thành số nhiều: book -> books. books.
  16. 3. Ví dụ 3 : -* Nó tặng tôi một một quyển sách. .- Tôi tặng nó một quyển sách. - Nó tôi một quyển sách tặng .- Tôi một quyển sách nó tặng . . - Tôi đang ăn cơm . cơ - Tôi đã ăn cơm. cơ - Tôi vừa ăn cơm . cơ => Nhận xét vai trò của trật tự từ , của hư hư từ trong các ví dụ trên ?
  17. 3. Ví dụ 3 : -* Nó tặng tôi một một quyển sách. .- Tôi tặng nó một quyển sách. - Nó tôi một quyển sách tặng .- Tôi một quyển sách nó tặng . . * Tôi đang ăn cơm . cơ - Tôi đã ăn cơm. cơ - Tôi vừa ăn cơm . cơ  Nhận xét : Thay đổi trật tự sắp đặt từ ngữ ,thay đổi các hư từ thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi  Vậy biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo trật tự trước sau và sử dụng hư từ . trư hư
  18. Linh uy tiếng nổi thật là đây Nàynghiên với bút nọ rành rành Nước chắn hoa rào một khóm mây Thắng cảnh đồn vang tiếng thị Xanh biếc nước soi hồ lộn bóng nư thành Tím bầm rêu mọc đá tròn xoay Bay ngát xạ đưa khi vắng khách đưa Canh tàn lúc đánh chuông ầm Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn tiếng canh Khách vắng khi đưa xạ ngát bay đưa Xoay tròn đá mọc rêu bầm tím Thành thị tiếng vang đồn cảnh Bóng lộn hồ soi nước biếc xanh nư thắng Mây khóm một rào hoa chắn Rành rành nọ bút với nghiên này . nước Đâylà thật nổi tiếng uy linh. ( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh ) Sơ
  19. C. Kết luận: * Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. đơn cơ Tiếng cũng có thể là từ hoặc là nhân tố để cấu tạo từ. * Trong tiếng Việt, từ không biến đổi hình thái. * Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư trư hư từ.
  20. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Tiếng (âm tiết) là Ý NGHĨA NGỮ PHÁP Từ không biến đổi THỂ HIỆN CHỦ YẾU đơn vị cơ sở để tạo từ hình thái. NHỜ PHƯƠNG THỨC tạo câu. TRẬT TỰ TỪ VÀ HƯ TỪ. Sơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng Việt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2