intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

Chia sẻ: Vũ Quang Ninh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

187
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

  1. Ngữ văn 11 THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ LỰA CHỌN ĐÁP ÁN MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG: A. Câu chủ động B. Câu bị động C. Câu có khởi ngữ D. Câu có trạng ngữ …là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động) …là câu có thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu …là câu có thành phần phụ được thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân… diễn ra sự việc nêu trong câu …là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chủ ngữ là chủ thể của hoạt động)
  3. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” (Nam Cao, Chí Phèo)
  4. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” (Nam Cao, Chí Phèo) * Mô hình: Đối tượng của hành động Động từ bị động Chủ thể của hành động Hành động
  5. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả” Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả * Mô hình: Chủ thể của hành động Hành động Đối tượng của hành động
  6. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” (Nam Cao, Chí Phèo) Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?
  7. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”” (Nam Cao, Chí Phèo)
  8. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”” (Nam Cao, Chí Phèo)
  9. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó mà…Thế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.” (Nam Cao, Chí Phèo)
  10. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó mà…Thế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.” (Nam Cao, Chí Phèo)
  11. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó mà…Thế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.” (Nam Cao, Chí Phèo)
  12. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó mà…Thế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.” (Nam Cao, Chí Phèo) Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó mà…Thế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Nhà thị may lại còn hành. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.
  13. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống trong đoạn văn sau: “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.|…| (Theo Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) A. Các anh lái xe nhận xét về mắt tôi: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” B. Mắt tôi được các anh lái xe bảo là: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” C. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm” D. Mắt tôi theo lời các anh lái xe là có cái nhìn xa xăm.
  14. Đọc đoạn trích sau, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã. Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa. (Nam Cao, Chí Phèo) a, Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu? Đầu câu b, Nó có cấu tạo như thế nào (động từ, danh từ, cụm động từ, cụm tính từ…)? Cụm động từ c, Chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ ngữ Bà già kia thấy d, Nhận xét sự giống nhau, khác nhau về cấu thị hỏi bật cười tạo, nội dung của các câu trước và sau khi chuyển? Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ cùng có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó.
  15. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao: - Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém. (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
  16. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao: - Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém. (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
  17. Lựa chọn phần câu thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn văn: Nguyễn Du đã sáng tac nên một tác phẩm tuyệt vời là “Truyện Kiều”. Từ đó đến nay,|…| Nhân dân ta luôn luôn hâm mộ A Truyện Kiều B Truyện Kiều luôn luôn được hâm mộ bởi nhân dân ta C Truyện Kiều luôn luôn được nhân dân ta hâm mộ D Luôn luôn được nhân dân ta hâm mộ
  18. Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn văn: Chị Dậu ró ráy cởi cái văn tự ở đầu dải yếm, khúm núm đặt lên trên sập.|…| A Nghị Quế cầm bức văn tự, chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện B Nghị Quế cầm bức văn tự, ông chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện C Cầm bức văn tự, Nghị Quế chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng đấu triện D Nghị Quế cầm bức văn tự, Nghị Quế chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện EM HÃY GIỎI QUÁ! CHỌN LẠI!
  19. Lựa chọn câu văn thích hợp nhất điền vào chỗ trống trong đoạn văn: Nghe gọi, con bé giật mình. Nó ngơ ngác, lạ lùng.|…|” A Anh không ghìm nổi xúc động Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. B C Anh thì không ghìm nổi xúc động. D Mà anh không ghìm nổi xúc động CHÚC SAI MỪNG! NÈ!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0