Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 31 bài: Thực hành biện pháp tu từ phép điệp và phép đối
lượt xem 46
download
Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt. Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ... Bộ sưu tập Tuyển chọn 11 bài giảng ngữ văn 10: Thực hành biện pháp tu từ phép điệp và phép đối hy vọng sẽ giúp quý thầy cô có thêm tư liệu giảng dạy thật hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 31 bài: Thực hành biện pháp tu từ phép điệp và phép đối
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,CÔ GIÁO ! THẦ
- - Ẩn dụ. Em hãy kể tên các - Hoán dụ. biện pháp tu từ đã - Nhân hóa. học trong chương - Phép điệp. trình Ngữ Văn ? - Phép đối. - So sánh. ......
- Thực Thực hành các phép tu từ :Phép điệp và phép đối I. Luyện tập về Trèo lên cây bưởi hái hoa phép điệp (điệp ngữ) Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân 1. Tìm hiểu ngữ liệu Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc a. Ngữ liệu 1: Ngữ Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay Ba đồng một mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lồng như cá mắc câu Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra. ( ca dao)
- I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ) a.Ngữ liệu 1: Trèo lên cây bưởi hái hoa Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Bước xuống vườn cà hái hoa tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc Hoa cây này nở ra cánh biếc Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay - Nếu thay thế bằng “hoa tầm xuân” hay “hoa cây này” thì câu thơ: Ở VD trên, “nụ tầm xuân” được + Thay đổi về hình ảnh vì “nụ” và lặp lại nguyêntrạngNếu thay thếnhau – “hoa” chỉ 2 vẹn. thái khác bằng “hoa tầm xuân” hay “hoa - > ý nghĩa thay đổi cây này” thì câu thơ sẽ như thế nào? + Thay đổi về nhạc điệu vì “nụ” là thanh trắc còn “hoa” là thanh bằng. Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lồng như cá măc câu Cá mắc câu biết đâu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở nào ra. - Cụm từ “chim vào lồng”, “cá mắc câu” được lặp lại ở hai câu sau vừa để cho sự so sánh ở câu trên được rõ nghĩa, vừa để diễn tả tình thế phụsao có sự lặp thái quẩn Vì thuộc,trạng quanh,không lối thoát của người con gái đã có chồng. Lặp lại ở 2 câu âm vang,sự day lại tạo sự sau? dứt,xót xa .
- Thực Thực hành các phép tu từ :Phép điệp và phép đối I. Luyện tập về - Bốn câu thơ cuối: phép điệp (điệp ngữ) …“ Bây giơ em đã có chồng, 1. Tìm hiểu ngữ liệu Như chim vào lồng như cá mắc câu. a. Ngữ liệu 1: Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra.” Lặp “cá mắc câu, chim vào lồng”: - Nhấn mạnh ý nghĩa: hoàn cảnh không lối thoát của cô gái. - Tạo cảm xúc: buồn, xót xa. “Nụ tầm xuân, chim vào lồng, cá mắc câu” là phép điệp tu từ.
- I. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ) a. Ngữ liệu 1: b. Ngữ liệu 2: - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng - Có công mài sắt có ngày nên kim - Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo * Không phải là phép điệp tu từ : + Gần, thì -> nhấn mạnh Trong các câu trên, con người với môi trường mối quan hệ của sống. Đó là sự ảnh hưởnglặp từconphải là trong các mối quan hệ xã việc của có người hội. phép điệp tu từ + Có -> khẳng định sự kiên trì, bền bỉ thì có ngày thành đạt. không? + Vì -> khẳng định, nhấn mạnh mối quan hệ trong so sánh. * Tác dụng: gần, thì, có, vìừlà yếu ví dụ trên hãy dụng so sánh, khẳng T những tố lặp có tác định nội dung hai vế của mỗi câu tục ngữ ,tạo tính đối xứng và phát biểu định nghĩa về nhịp điệu cho câu văn, chỉ là lặp từ thông thường không mang phép điệp? sắc thái tu từ -
- Tiết 92: THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐốI I. Luyện tập về phép điệp 1. Tìm hiểu ngữ liệu: 2. Kết luận: a. Phép điệp là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (âm, từ, ngữ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa biểu đạt cảm xúc và gợi hình cho lời văn. b. Phân loại: + Theo các yếu tố điệp: điệp thanh, điệp loại: từ, điệp ngữ, điệp câu, điệp cấu trúc cú pháp,... + Theo vị trí điệp: điệp đầu câu, điệp cách quãng, điệp vòng, điệp nối tiếp, … Mai về miền Nam, thương trào nước mắt. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác. Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. này.(Viễn Phương)
- * Luyện tập về phép điệp + Theo vị trí: điệp đầu câu, điệp cách quãng, điệp liên tiếp, điệp vòng tròn. • Điệp đầu câu: Vd: Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt •
- 3. Luyện tập về phép điệp • Điệp liên tiếp: Vd: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương biết mấy. (Phạm Tiến Duật) • Điệp vòng tròn Vd: Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu (Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn)
- Ví dụ sau tác giả đã sử dụng dạng điệp ngữ nào? •VD1: •VD 2: • “Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu “Cùng trông mà cùng chẳng thấy Cô gái ở Thạch Kim,Thạch Nhọn Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu, Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy nắng sớm Ngàn dâu xanh ngắt một màu. Thương em, thương em, thương em biết Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” mấy” (Phạm Tiến Duật) (Đoàn Thị Điểm) Điệp nối tiếp Điệp vòng * VD 3:“Vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau, có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ, một giấc mơ thôi.” ( Khánh Hoài) Điệp cách quãng
- Thực Thực hành các phép tu từ :Phép điệp và phép đối I. Luyện tập về c Chú ý: Điệp từ không có giá trị tu từ: phép điệp (điệp ngữ) -Ví dụ 1: Hai tên quỉ đến nói với người canh 1. Tim hiểu ngữ liệu cổng, người canh cổng đi vào một lúc rồi ra truyền chỉ rằng”. (Nguyễn Dữ,Chuyệnchức Phán sự 2. Kết luận đền Tản Viên). a. Khái niệm -Ví dụ 2: b. Phân loại Này chồng, này vợ ,này cha c. Chú ý 3. Bài tập vận Này là em ruột, này là em dâu. dụng ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) Ví dụ 3: Con bò đang gặm cỏ. Con bò ngẩng đầu lên.Con bò giống ò ò =>Việc lặp lại chỉ cốt làm rõ ý nghĩa, liệt kê không có giá trị tu từ.
- 3. Bài tập vận dụng ? Đoạn văn nào dưới đây có không phải là phép điệp? A. Đồng Đăng có phố Kì Lừa, Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh. (Ca dao) B. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. (Tú Xương) Cóc chết bỏ nhái mồ côi, C. Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng ơi là chàng! Ễnh ương đánh lệnh đã vang! Tiền đâu mà trả nợ làng ngoé ơi! (Ca dao) Đáp án: C
- THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI 3. Bài tập vận dụng “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập” (Trích: “Tuyên ngôn độc lập”-Hồ Chí Minh) - Đoạn văn sử dụng phép điệp. - Tác dụng: Em hãy phân tích + Làm cho cách diễn đạt hùng hồn, âm vang. tác dụng của biện + Khẳng định quyền hưởng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam là một chân lí tất yếu, vững chắc không gì thay đổisử pháp tu từ được được. + Viết đầy đủ thành phần cho đúng ngữ pháp. văn dụng trong đoạn trên?
- Thực Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối I. Luyện tập về phép điệp (điệp a. Ngữ liệu 1,2: ngữ) - Chim có tổ, người có tông II. Luyệ tậ về II. Luyện tập về phép đố phép đối - Đói cho sạch, rách cho thơm 1. Tim hiểu ngữ liệu: Tim liệu: a. Ngữ liệu 1,2: - Người có chí ắt phải nên,nhà có nền ắt phải vững. - Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng, Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền. (Câu đối, báo Giáo dục và Thời đại)
- II. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI 1. Tìm hiểu ngữ liệu * Ngữ liệu 1 + 2: - Chim có tổ, người có tông - Đói cho sạch, rách cho thơm -Người có chí ắt phải nên,nhà có nền ắt phải vững. -Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng, Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền. - Trong ngữ liệu 1 và 2, sự sắp xếp từ ngữ tạo nên sự đối xứng giữa hai vế của mỗi câu. dụ trên, Trong các ví anh chị thấy việc sắp - Từ ngữ ở mỗi vế đốixếp từ ngữ có gìvề số ứng nhau đặc lượng tiếng (3/3, 6 biệt? /6, 7/7), đối ứng về từ loại (danh /danh, động/động, tính/ tính, phụ từ / phụ từ), đối ứng về nghĩa, kết cấu ngữ pháp
- II. Luyện tập về phép đối 1.Tìm hiểu ngữ liệu * Ngữ liệu (1,2): (1 - Phép đối diễn ra trong một câu. - Mỗi câu bao gồm hai vế, các vế đó đối nhau về số tiếng (3/3; 6/6) (3 -Về thanh: (tổ/tông; sạch/ thơm; chí/nền – nên/vững) (tổ/tông; thơm; nên/vững) -Về từ loại của mỗi từ: (chim/người (d/d); tổ/tông (d/d) ;đói/rách (chim/người ;đói/rách (t/t) - sạch/thơm (t/t)…) -Về nghĩa của mỗi từ: (tổ, tông; sạch, thơm; nên, vững => cùng (tổ, trường) - Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp của mỗi vế.
- Thực Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối I. Luyện tập về phép Ngữ liệu 3,4 điệp (điệp ngữ) II. Luyệ tậ về II. Luyện tập về phép đố phép đối 3 Vân xem trang trọng khác vời 1. Tim hiểu ngữ Tim Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang liệu: liệu: a. Ngữ liệu 1,2: Hoa cười ngọc thốt đoan trang b. Ngữ liệu 3,4 Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) 4. Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt Trót đem thân thế hẹn tang bồng ( Nguyễn Công Trứ)
- II. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI a. Ngữ liệu 1 + 2: Vân xem trang trọng khác vời b Ngữ liệu 3 + 4: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Rắp mượn điền viên vui tế nguyệt Trót đem thân thế hẹn tang bồng - Ngữ liệu 3 có đối về từ loại giữa các vế của một dòng thơ ( DT/ DT, TT/TT) Trong ngữ liệu 3 và 4 có những cách đối khác nhau - Ngữ liệu 4 có đối về từ loại giữa hai dòng thơ: dòng trên như thế nào? đối với dòng dưới.(ĐT/ ĐT, DT/DT)
- II. Luyện tập về phép đối Ví dụ về phép đối: Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo): - Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa. Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi): - Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. - Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi. - Gươm mài đá, đá núi cũng mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
23 p | 749 | 72
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Tổng quan văn học Việt Nam
22 p | 822 | 66
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam
22 p | 570 | 60
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy
37 p | 629 | 59
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước
23 p | 578 | 58
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Ra Ma buộc tội
21 p | 684 | 56
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)
28 p | 260 | 53
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 3: Chiến thắng Mtao Mxây
20 p | 512 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 5: Uy Lít Xơ trở về
36 p | 387 | 43
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
22 p | 378 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
15 p | 336 | 36
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Đọc thêm Lời tiễn dặn
17 p | 272 | 35
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 6: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
15 p | 310 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
24 p | 190 | 30
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 18: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
25 p | 322 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 32: Các thao tác nghị luận
44 p | 178 | 27
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự
12 p | 206 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
11 p | 441 | 25
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn