Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Chiều Xuân - Anh Thơ
lượt xem 43
download
Chiều xuân một bài thơ hay tiêu biểu cho phong cách thơ của Anh thơ . Bằng những từ ngữ giàu sức tạo hình gợi cảm, thủ pháp lấy cái động để nói cái tĩnh, nhà thơ miêu tả vẻ đẹp chiều xuân của xứ bắc với nhịp sống bình yên tĩnh lặng... Ngữ văn 11: Tổng hợp các bài giảng hay về tác phẩm Chiều Xuân - Anh Thơ mời quý thầy cô cung tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Chiều Xuân - Anh Thơ
- BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 ANH THƠ Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
- I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả Từ +Anh Thơ (1921-2005), đăngkhai và được Vương năm 1937, Anh Thơ có thơ tên báo sinh là 2. Xuất xứ Khuyến khích của Tự lực văn đoàn 1939. tặng giải KiềuBài Chiều xuânở thị xã Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Ân, quê gốc được rút ra từ Bức tranh quê, tập quê, thơ đầu trường: viết về cảnh sắc nông thôn, gợi Sở tay của Anh Thơ. +Bà xuất thân trong một gia đình công chức nhỏ, được không khí và nhịp sống nơi đồng quê miền gắn với quêta. Bà được traothíchgiải thưởng Hồ Chíbà tìm Bắc nước hương. Ham tặng văn học từ nhỏ, đến thơ về văn thoát nghệ thuật 2007.tù túng, buồn tẻ và Minh ca để học - khỏi cuộc đời tự khẳngTác phẩm chính: Bức tranh quê, Kểđương thời. định giá trị của người phụ nữ chuyện Vũ Lăng, Từ bến sông Thương, Tuyển tập Anh Thơ…
- Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió, Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa. Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng, Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra, Làm giật mình một cô nàng yếm thắm Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
- II.Đọc-hiểu văn bản 1)Hình ảnh bức tranh chiều xuân 1)Hình a)Bến vắng chiều xuân (khổ 1) _ Đò “biếng lười” nghệ thuật nhân hóa Hình ảnh con đò trở nên có hồn hơn, làm nổi bật khung cảnh yên bình của làng quê. . _ Hình ảnh: mưa bụi, con đò, nước sông trôi, _ Điệp từ “vắng” lặp lại hai lần trong khổ: bến quán tranh vắng,nhấn xoan tím,… lặng vắng, vắng lặng hoa mạnh nét tĩnh của cảnh vật. _Bằng nhữngmưa nhỏ, nhẹ Nét đặc trưng Mưa bụi: hạt hình ảnh quen thuộc, khổ của mùa xuân. thơ thể hiện sắc thái nhẹ nhàng, êm ả của _bức tranh láy: êm êm, imhiện cuộcbời,… Thể Dùng từ chiều xuân,thể lìm, tơi sống xuân,thể yên tĩnh có phần ngưng đọng. quê. hiện sự vắng lặng của chiều
- b)Đường đê chiều xuân (khổ 2) _Từ láy rập rờn: sựnon, đàn sáo, cánh _Hình ảnh: cỏ chao nghiêng, lên xuống, -Vu vơ: sự thong dong, thoải vơ: bướm, trâu bò những loài vật quen không vững vàng của những cánh bướm trước mái và nhàn rỗi của đàn sáo. conthuộc của làng quê gió Thong thả: sự ung dung không thả: _Từtrôi: hình ảnh nghệ thuật độc đáo. rập rờn vướng bận, lo âu cúi hình ảnh những chen _Từ “tràn”: rất “tràn”: _Hình ảnh độc đáo nhiều, thể đàn trâu ăn mưa hiện sự hạt bòli ti đọngcỏ non ngoài tuy nhỏ để xencũng mưa chúc của kết thúc việc đồng áng, được sau khi lại trên lá cỏ, đường nhưng lẫn với cỏ biếc đã mọc được nhiều ngày đủ nhiều để trải một làn sương ngày. thả ra đồng gặm cỏ vào cuối mờ trên đồng Hình ảnh xanh tươi của bờ ruộng ven ruộng. con đê.
- • -Một chút xáo động làm cho khung cảnh êm đềm trở nên mới mẻ, sinh động, kì thú. • -Bức tranh có sự chuyển đổi giữa tĩnh và động.
- c) Cuộc sống chiều xuân (khổ 3) -Tác giả muốn nhìn xuống chân đê, quay trở lại cảm -Xanh rờn: màu xanh nhẹ nhàng đầy giác tĩnh lặng, ngắm nhìn những hình ảnh cuối cùng củasức sống của mùa xuân. ngày. -Ướt lặng: tạo cảm giác ngột, thoáng -Từ láy chốc chốc: mang tính đột đọng lại. qua. -Hình ảnh: cô nàngcái động duy nhất của con -Vụt bay ra: yếm thắm, sự xuất hiện của người làm cảnh sắc bớt vắng vẻ và trở nên sinh bài thơ, càng làm nổi bật cái tĩnh lặng động. của chiều xuân.cào, chốc chốc vụt bay ra. -Hoạt động: cúi, cuốc, Câu thơ tả động để nói đến cái tĩnh và nhấn mạnh nhịp sống bình yên của làng quê.
- 2.Cảm nhận về không khí và nhịp sống thôn quê _ Bức tranh ở đây có những hình ảnh tiêu biểu cho Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của _cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền bắc nước ta: Anh Thơ là một bức tranh quê cỡ lớn được tạo nên bởi ba bức họa nhỏ được xác định rõ rang bằng ba trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng ở đầu mỗi khổ thơ: cảnh “trên bến vắng” (khổ 1), cảnh “ngoài đường đê” (khổ 2), cảnh “trong đồng lúa” (khổ 3).
- + Mưa đổ bụi trên bến vắng.
- +Trên những cành cây xoan, hoa màu tím đã rụng nhiều.
- +Cỏ non mọc xanh biếc trên đường đê.
- • +Trâu bò thong thả cúi ăn cỏ dưới mưa.
- + Những chú cò dạo kiếm ăn trên ruộng lúa và chốc chốc lại vụt bay ra…
- + Trên đồng lúa, “một cô nàng yếm thắm” đang lặng lẽ “cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa”.
- II.Đọc-hiểu văn bản 1.Hình ảnh bức tranh thiên nhiên 2.Cảm nhận về không khí và nhịp sống thôn quê 3.Nghệ thuật • _Hệ thống từ ngữ (đặc biệt làcái “động” để •_Thủ pháp nghệ thuật lấy các từ láy) đều gợi nên cảm Diễn êmcái “vụt bay ra” về nói cái “tĩnh”: giác tả đềm, tĩnh lặng của không khí lắng dịucái khẽ “giật mình” của những chú cò và của buổi chiều xuân: êm Bàinàngdiễn tả một lười nằm, im rõ cái đềm, thơ vắng, biếng nhịp sống thong thả, cô bến yếm thắm chỉ nhằm làm lìm, vắng bình yên của thanh mùa xuân nơi đồng lúa lặng, vu vơ, cảnh thản của cánh đồng quê tĩnh lặng, rập rờn, thong thả,… miền bắc rờn vàta lặng” vào một buổi “xanh nước ướt “chiều xuân”.
- III.Tổng kết • Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa xuân ở miền quê Bắc Bộ vừa nhẹ nhàng vừa êm ả , thể hiện một nhịp sống thân thuộc và một tình yêu quê hương tha thiết của tác giả. •
- Tre rũ rợi ven bờ chen ướt át, Chuối bơ phờ đầu bến đứng giầm mưa. Và giầm mưa dòng sông trôi rào rạt Mặc con thuyền cắm lái đậu chơ vơ. Trên bến vắng, đắm mình trong lạnh lẽo, Vài quán hàng không khách đứng so ro. Một bác lái ghé buồm vào hút điếu Mặc bà hàng sù sụ sặc hơi, ho. Ngoài đường lội hoạ hoằn người đến chợ Thúng đội đầu như đội cả trời mưa Và hoạ hoằn một con thuyền ghé chở Rồi âm thầm bến lại lặng trong mưa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
29 p | 440 | 76
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
30 p | 597 | 68
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 8: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
23 p | 752 | 65
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí
23 p | 423 | 62
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 6: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
20 p | 552 | 60
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù
37 p | 408 | 54
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng
30 p | 400 | 52
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố
20 p | 523 | 49
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)
22 p | 605 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)
22 p | 677 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Ngữ cảnh
21 p | 394 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
24 p | 186 | 31
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 15: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
17 p | 267 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 33: Ôn tập Văn học
25 p | 213 | 22
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)
30 p | 175 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
11 p | 183 | 21
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 18: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
15 p | 215 | 19
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
11 p | 216 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn