intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhà công nghiệp - phần 1: Kết cấu nhà công nghiệp một tầng bằng thép

Chia sẻ: Nguyenngoc Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

1.020
lượt xem
224
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết cấu nhà công nghiệp một tầng bằng thép được sử dụng rộng rãi trong các công trình công nghiệp. Chúng thường được áp dụng cho nhà một hay nhiều nhịp như xưởng sản xuất, nhà kho hoặc cho công trình dân dụng như trung tâm vận chuyển-phân phối hàng hóa, siêu thị, hoặc các công trình công cộng nhà thi đấu thể thao

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhà công nghiệp - phần 1: Kết cấu nhà công nghiệp một tầng bằng thép

  1. KẾT CẤU NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT  TẦNG BẰNG THÉP TS. Nguyễn Ngọc Linh, Bộ môn Công trình Thép – Gỗ    phòng 312 nhà A1, Đại Học Xây Dựng. Tel. 0904 247 817, 04 386 97 006
  2. Tài liệu tham khảo 1. Kết cấu thép. Cấu kiện cơ bản. Chủ biên Phạm Văn Hội.  Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà nội 2009. 2. Kết cấu thép. Công trình dân dụng và công nghiệp. Chủ  biên Phạm Văn Hội. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.  Hà nội 2006. 3.  Kết  cấu  thép  nhà  dân  dụng  và  công  nghiệp.  Chủ  biên  Nguyễn Quang Viên. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.  Hà nội 2011; 4. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCXDVN 338:2005 
  3. §1.  Đại cương về nhà công nghiệp §1.           Kết  cấu  nhà  công  nghiệp  một  tầng  bằng  thép  được  sử  dụng  rộng  rãi  trong  các  công  trình  công  nghiệp.  Chúng  thường  được  áp  dụng  cho  nhà  một  hay  nhiều  nhịp  như  xưởng sản xuất, nhà kho hoặc cho công trình dân dụng  như trung tâm vận chuyển­phân phối hàng hóa, siêu thị,  hoặc các công trình công cộng nhà thi đấu thể thao … 
  4. Một số ứng dụng kết cấu nhà công nghiệp  một tầng bằng thép
  5. Một số ứng dụng kết cấu nhà công nghiệp  một tầng bằng thép
  6. I. Đặc điểm chung của nhà công nghiệp I.  1. Vật liệu chế tạo  ­ Khung bê tông cốt thép; ­ Khung toàn thép; ­ Khung hỗn hợp. 2. Sự làm việc của cầu trục  ­  Tải trọng do cầu trục gây phá hoại cho kết cấu do mỏi; ­  Chế độ làm việc của cầu trục; Chế độ làm việc  KQ KN T (%) rất hiếm khi làm việc  Nhẹ ≤15 với sức trục Q Trung bình ≤0.75 ≤0.5 ≤20 Nặng ≤1 ≤1 ≤40 Rất nặng ≈1 ≤1 ≥60
  7. II. Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế nhà  II. C công nghiệp Thỏa mãn đồng thời hai yêu cầu cơ bản: yêu cầu về sử  dụng và yêu cầu về kinh tế. 1. Yêu cầu về sử dụng:  Phù hợp dây chuyền công nghệ và thuận tiện việc lắp  đặt thiết bị máy móc. Yêu cầu này liên quan đến bước  cột, hệ giằng, hướng di chuyển của cầu trục;  Đảm bảo  độ cứng dọc và ngang  để cho các thiết bị nâng  cẩu làm việc bình thường;  Đảm bảo chịu lực và độ bền lâu dưới tải trọng động và sự  xâm thực của môi trường;  Đảm bảo điều kiện thông gió và chiếu sáng.
  8. II. Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế  II. C nhà công nghiệp 2. Yêu cầu về kinh tế:  Giảm  giá  thành  vật  liệu,  chế  tạo  (điển  hình  hóa  cấu  kiện), vận chuyển, xây lắp…  Rút ngắn thời gian xây dựng cũng như các chi phí khác  (duy tu, bảo dưỡng) trong quá trình sử dụng công trình 
  9. §2.  Cấu tạo nhà công nghiệp  một tầng một nhịp I.  Các  bộ  phận  chính  trong  kết  cấu  nhà  I.  xưởng: Phần  ngầm:  kết  cấu  móng  chủ  yếu  sử  dụng  loại  móng   đơn,  tùy  theo  điều  kiện  địa  chất  có  thể  sử  dụng  móng  nông hoặc sâu;  Phần thân: cột, dầm cầu trục, hệ giằng cột, hệ cột sườn   tường;  Phần mái: dàn mái (dàn vì kèo), dầm mái, hệ giằng mái,   hệ kết cấu cửa mái, hệ xà gồ (đối với mái nhẹ); Kết  cấu  khung  ngang:  là  kết  cấu  chịu  lực  chính  bao   gồm các bộ phận móng, cột, dầm xà hoặc dàn vì kèo
  10. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà  xưởng 1. Khung nhà xưởng mái nặng
  11. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà  xưởng 2. Khung nhà xưởng mái nhẹ:
  12. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
  13. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
  14. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
  15. Các bộ phận chính trong kết cấu nhà xưởng
  16. II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ II. B 1.  Bố  trí  hệ  lưới  cột  là  tìm  kích  thước  hợp  lý  giữa  các  cột  theo hai phương:  Phương  ngang  nhà  gọi  là  nhịp  khung  ký  hiệu  là  L.  Nhịp  L  thường  được chọn theo mô  đun là 6m: L=12; 18;  24; (27); 30; (33); 36m.  Phương  dọc  nhà  gọi  là  bước  cột  ký  hiệu  là  B.  Bước  cột B thường gặp B=6; 12m.  Đối  với  nhà  mái  nặng  có  nhịp  L>30m,  chiều  cao  nhà  H>15m,  sức  trục   Q>30T thì sử dụng bước cột B=12m là hợp lý. Khi các thông số trên nhỏ hơn  thì dùng bước cột B=6m kinh tế hơn. Đối với nhà mái nhẹ, bước B có thể chọn trong khoảng từ 6m÷9m 
  17. II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ II. B
  18. II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ II. B Khi nhà có kích thước mặt bằng lớn,  khi có sự thay  đổi   về  nhiệt  độ,  trong  các  thành  phần  kết  cấu  có  thể  xuất  hiện thêm các  ứng suất phụ  gây tác dụng không có lợi  cho kết cấu. Trong các trường hợp cần thiết, mặt bằng nhà  được chia   thành các khối nhiệt độ theo phương dọc và ngang được  tạo bởi các khe nhiệt độ. Khoảng cách giữa các khe nhiệt độ không quá 200m   Tại  vị  trí  khe  nhiệt  độ,  bố trí  hai khung  đứng cạnh nhau   có trục lui về hai phía của trục định vị 500mm. 
  19. II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ II. B
  20. II. Bố trí hệ lưới cột và khe nhiệt độ II. B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2