intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 1: Giới thiệu chung về môn học (Lương Thanh Bình)

Chia sẻ: Nguyen Khanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

189
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhà nước và pháp luật đại cương là một khoa học – là hệ thống các kiến thức đại cương về nhà nước và pháp luật, về vai trò xã hội và số phận lịch sử của chúng, cũng như những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 1: Giới thiệu chung về môn học (Lương Thanh Bình)

  1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: Lương Thanh Bình Đơn vị: Bộ môn Luật – Học viện Ngân hàng Mobile: 0974312800 E – mail: luongthanhbinh1987@gmail.com    
  2. Giới thiệu chung   Danh mục giáo trình và tài liệu tham khảo:   ­  Giáo  trình  Nhà  nước  và  Pháp  luật  đại  cương,  TS.  Nguyễn  Cửu  Việt  (chủ  biên),  Nhà  xuất  bản  Đại  học  Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2004. ­ Tài liệu tham khảo: + Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật,  PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Nhà xuất bản Đại học  Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2007. + Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Đại học  Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2008. 
  3. Giới thiệu chung   Phương pháp kiểm tra đánh giá (hệ chính quy) ­ Thảo luận trên lớp: 10%. ­ Kiểm tra học phần (bài tập nhóm, kiểm tra): 30%. ­ Thi cuối kỳ: 60%
  4. Giới thiệu chung   Phương pháp kiểm tra đánh giá ( hệ tại chức) ­ Kiểm tra học phần (bài tập nhóm, kiểm tra): 20% ­ Thi cuối kỳ: 80%
  5. Giới thiệu chung   Nội dung môn học: ­ Chương I:    Giới thiệu chung về môn học ­ Chương II:   Những vấn đề cơ bản về NN ­ Chương III:  Những vấn đề cơ bản về PL ­ Chương IV:   Luật Hiến Pháp ­ Chương V:    Luật Hành Chính ­ Chương VI:   Luật Dân Sự ­ Chương VII:  Luật Lao Động ­ Chương VIII: Luật Hình Sự ­ Chương IX:   Luật Phòng chống tham nhũng
  6. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC  NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG  I – Đối tượng nghiên cứu và  phương pháp nghiên cứu II – Mối quan hệ với các  ngành khoa học khác III – Ý nghĩa và  yêu cầu của môn học
  7. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC  NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG  Nhà nước và pháp luật đại cương? Nhà nước và pháp luật đại cương là một khoa học  –  là  hệ  thống  các  kiến  thức  đại  cương  về  nhà  nước  và  pháp  luật,  về  vai  trò  xã  hội  và  số  phận  lịch  sử  của  chúng,  cũng  như  những  kiến  thức  cơ  bản về hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế
  8. I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên  cứu  Đối tượng nghiên cứu? Đối tượng nghiên cứu là những sự vật hiện tượng,  hay  các  vấn  đề  xác  định  cần  xem  xét  và  làm  rõ  trong nhiệm vụ nghiên cứu.
  9. I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên  cứu Đối tượng nghiên cứu Nhà nước Pháp luật
  10. I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên  cứu  Phương pháp nghiên cứu? Phương  pháp  nghiên  cứu  là  những  nguyên  tắc,  cách thức hoạt động khoa học nhằm tìm hiểu đối  tượng nghiên cứu.
  11. I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên  cứu Phương pháp  nghiên cứu  Phương pháp   Phương pháp  luận cụ thể
  12. I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên  cứu  Phương pháp luận: ­  Phương  pháp  luận  của  một  khoa  học  là  lập  trường  xuất  phát,  quan  điểm  tiếp  cận  đối  tượng  nghiên cứu. ­  Phương  pháp  luận  của  khoa  học  Nhà  nước  và  pháp luật đại cương: + Chủ nghĩa duy vật biện chứng. + Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
  13. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể So sánh V Trừu tượng hoá  I IV Xã hội học khoa học Các p2 cụ thể Phân tích và II III Quy nạp và Tổng hợp Diễn dịch
  14. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là phương  pháp  tư  duy  trên  cơ  sở  cái  chung  tách  khỏi  cái  riêng, tạm thời gạt bỏ cái riêng, giữ lấy cái chung.  Bằng  trừu  tượng  hoá,  tư  duy  gạt  bỏ  những  hiện  tượng  bề  ngoài,  những  cái  ngẫu  nhiên,  thoáng  qua,  không  ổn  định  để  đi  vào  cái  chung,  cái  tất  yếu, ổn định, bản chất, tức là quy luật của khách  thể, trên cơ sở đó mới rút ra được những kết luận  đúng đắn, khoa học.
  15. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn thể  hay hiện tượng phức tạp ra thành những bộ phận  hoặc  những  mặt,  những  yếu  tố  cấu  thành  đơn  giản.  Tổng  hợp  là  phương  pháp  liên  kết,  thống  nhất  các  bộ  phận,  các  yếu  tố,  các  mặt  đã  được  phân  tích,  vạch  ra  mối  liên  hệ  của  chúng  nhằm  nhận thức sự vật trong tính tổng thể.
  16. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp quy nạp và diễn dịch: Quy nạp là phương pháp đi từ nhận thức những sự  vật  riêng  lẻ,  từ  những  kinh  nghiệm  đến  những  nguyên  lý  chung,  tức  là  phương  pháp  đi  từ  cái  riêng đến cái chung. Diễn dịch là phương pháp đi  từ những tri thức chung dến tri thức về cái riêng.
  17. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp xã hội học: Là phương pháp sử dụng các số liệu, thăm  dò dùng làm tư liệu để chứng minh cho một  hiện tượng.
  18. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phương pháp so sánh: Là sự xem xét, đối chiếu sự vật hiện tượng  này  với  sự  vật  hiện  tượng  khác  để  thấy  được  sự  giống  và  khác  nhau,  tìm  ra  được  những nét đặc thù, những cái tiên tiến.
  19. II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH  KHOA HỌC KHÁC Mối quan hệ với Mối quan hệ với Mối quan hệ với  Mối quan hệ với  các ngành khoa học các ngành khoa học các ngành khoa học các ngành khoa học  khác  khác pháp lý pháp lý
  20.  II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH  KHOA HỌC KHÁC Triết học Mối quan hệ với  Mối quan hệ với  các ngành khoa học các ngành khoa học khác Kinh tế chính trị học khác Chính trị học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2