intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.1 - PGS. Tạ Hải Tùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.1 - Lý thuyết ra quyết định: biểu diễn không gian tín hiệu" trình bày các nội dung chính sau đây: Truyền thông trên kênh (channel transmission); Thuật toán Gram-Schmidt;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.1 - PGS. Tạ Hải Tùng

  1. Nhập môn Kỹ thuật Truyền thông Bài 4: Lý thuyết ra quyết định 4.1 Biểu diễn không gian tín hiệu PGS. Tạ Hải Tùng 1
  2. 4.1 Lý thuyết ra quyết định: biểu diễn không gian tín hiệu 2
  3. Truyền thông trên kênh (channel transmission) Chuỗi dữ liệu nhị phân uT Dạng sóng s (t ) Được truyền qua kênh để đến điểm đích 3
  4. Mô hình kênh: Kênh Tạp âm Gauss trắng có tính cộng (Additive White Gaussian Noise - AWGN) 4
  5. Channel transmission Kênh AWGN có đặc tính  Tuyến tính và bất biến theo thời gian  Đáp ứng tần số lý tưởng H(f)=1  Tạp âm Gauss có tính cộng n(t) 5
  6. Channel transmission Tạp âm Gauss trắng n(t) • Tiến trình ngẫu nhiên ergodic • Mỗi biến ngẫu nhiên tuân theo Phân bố chuẩn Gauss với giá trị trung bình bằng 0 • Mật độ công suất phổ tín hiệu là hằng số Gn(f)=N0/2 Gn ( f ) N0 / 2 f 6
  7. Quá trình ngẫu nhiên có tính chất ergodic • Quá trình ngẫu nhiên được gọi là ergodic nếu các đặc trưng thống kê của nó có thể suy ra được từ một chuỗi các mẫu đủ dài của nó. 7
  8. Tại sao tạp âm có phân bố Gaussian? 8
  9. • Noise (tạp âm tổng cộng) là tổng hợp của nhiễu từ nhiều nguồn khác nhau. Ví dụ: Loa Bluetooth nhận tín hiệu từ máy tính xách tay của bạn, có các nhiễu (tạp âm) sau: – lò vi sóng có tần số vô tuyến tương tự, lỗi cảm biến do quá nhiệt, nhiễu vật lý khi bạn nhấc loa lên, v.v. – Làm thế nào để tạp âm tổng cộng tuân theo Gauss???
  10. Truyền thông trên kênh Chuỗi dữ liệu nhị phân uT Dạng sóng được truyền s (t ) Kênh AWGN Dạng sóng nhận được r (t )  s (t )  n(t ) u T  s (t )  r (t )  s (t )  n(t )   10
  11. Vấn đề tại phía bộ thu u T  s (t )  r (t )  s (t )  n(t )   Vấn đề: nhận được r(t)  khôi phục uT 11
  12. u T  s (t )  r (t )  s (t )  n(t )   Vấn đề: nhận được r(t)  khôi phục uT Chia thành 2 bước: 1. Nhận được r(t), khôi phục s(t): (vấn đề khó) 2. Nhận được s(t), khôi phục uT: (vấn đề dễ: gán nhãn là ánh xạ 1-1) 12
  13. u T  s (t )  r (t )  s (t )  n(t )   Vấn đề: nhận được r(t)  khôi phục s(t) Thay vì xử lý trên dạng sóng thật Đơn giản hơn nếu xử lý trên VECTORS 13
  14. Cho chùm tín hiệu M = { s1(t) , … , si(t), …, sm(t) }  Xây dựng cơ sở trực chuẩn B  Xử lý trên không gian tín hiệu S sinh bởi B  Mỗi tín hiệu thuộc S có thể được biểu diễn là một phối hợp tuyến tính (linear combination) của các thành phần cơ sở  mỗi tín hiệu của S tương ứng với một vector thực (= các hệ số của phối hợp tuyến tính đó) 14
  15. Cơ sở B Cho chùm tín hiệu: M = { s1(t) , … , si(t), …, sm(t) } Chúng ta phải tìm được cơ sở trực chuẩn: B = { b1(t) , … , bj(t), …, bd(t) } (d  m) B = tập hợp các tín hiệu T 1. Trực giao lẫn nhau  b (t )b (t )dt  0 j i when ji 0 15
  16. Cho chùm tín hiệu: M = { s1(t) , … , si(t), …, sm(t) } Chúng ta phải tìm được cơ sở trực chuẩn: B = { b1(t) , … , bj(t), …, bd(t) } (d  m) B = tập hợp các tín hiệu T  b 2 j (t )dt  1 2. Với năng lượng đơn vị 0 16
  17. Cho chùm tín hiệu: M = { s1(t) , … , si(t), …, sm(t) } Chúng ta phải tìm được cơ sở trực chuẩn: B = { b1(t) , … , bj(t), …, bd(t) } (d  m) B = tập hợp các tín hiệu 3. Số phần tử của cơ sở d là nhỏ nhất đủ để biểu diễu mỗi tín hiệu của M là một phối hợp tuyến tính d si (t )   sij b j (t ) sij  R j 1 17
  18. Cơ sở B Cho chùm tín hiệu: M = { s1(t) , … , si(t), …, sm(t) } Chúng ta có thể xây dựng được cơ sở : B = { b1(t) , … , bj(t), …, bd(t) } (d  m) B = tập các tín hiệu T 1. Trực giao  b (t )b (t )dt  0 0 j i when ji T 2. Với năng lượng đơn vị:  b 2 j (t ) dt  1 0 3. Số phần tử của cơ sở d là nhỏ nhất đủ để biểu diễu mỗi tín hiệu d của M là một phối hợp tuyến tính si (t )   sij b j (t ) sij  R j 1 18
  19. Xây dựng cơ sở B Cho M, làm thế nào để xây dựng B ? Với các chùm tín hiệu đơn giản, không khó để xây dựng B một cách trực tiếp Trong trường hợp chung ta có thể sử dụng thuật toán sau để xây dựng B từ M: Thuật toán Gram-Schmidt 19
  20. Thuật toán Gram-Schmidt M = { s1(t) , … , si(t), …, sm(t) } Bước 1 Cho s1(t)  tính versor thứ nhất Định nghĩa b1* (t )  s1 (t ) tính * b (t ) b1 (t )  1 (Nếu b1* (t )  0  b1(t) = 0 ) * E (b ) 1 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2