Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.2 - PGS. Tạ Hải Tùng
lượt xem 3
download
Bài giảng "Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.2 - Lý thuyết ra quyết định: Các tiêu chuẩn MAP và ML" trình bày các nội dung chính sau đây: Mô hình kênh truyền; Vấn đề ra quyết định trong không gian tín hiệu; Hàm mật độ phân bố Gauss;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.2 - PGS. Tạ Hải Tùng
- Nhập môn Kỹ thuật Truyền thông Bài 4: Lý thuyết ra quyết định (Decision Theory) 4.2 Các tiêu chuẩn MAP và ML PGS. Tạ Hải Tùng 1
- Mô hình kênh truyền Tạp âm trắng Gauss n(t) • Tiến trình ngẫu nhiên «ergodic» • Mỗi biến ngẫu nhiên là một biến ngẫu nhiên Gauss với giá trị TB bằng 0 • Mật độ phổ là hằng số Gn(f)=N0/2 Gn ( f ) N0 / 2 f 2
- AWGN Gn ( f ) N0 / 2 f N0 Gn ( f ) N 0 / 2 Rn ( ) ( ) 2 3
- AWGN Gn ( f ) N0 / 2 f N0 N0 Rn ( ) ( ) E n(t1 )n(t1 ) ( ) 2 2 n(t) là một tiến trình «ergodic» (thuộc tính thời gian = thuộc tính thống kê) 4
- AWGN Xem xét hai thời điểm t1 và t2 Có tương ứng hai biến ngẫu nhiên t1 n(t1 ) t2 n(t2 ) Là biến ngẫu nhiên Gauss với tính chất N0 E[n(t1 )n(t2 )] (t1 t2 ) 2 Độc lập thống kê (Statistically independent) 5
- Vấn đề tại bộ thu u T s (t ) r (t ) s (t ) n(t ) Vấn đề: cho r(t) khôi phục s(t) Chia r(t) thành các đoạn tương ứng với khoảng thời gian T: r (t ) (r[0](t ) | r[1](t ) | ... | r[n](t ) | ... T T T 6
- Câu hỏi: liệu có thể phân tích một cách độc lập tín hiệu nhận được trong một khoảng thời gian bất kỳ? r (t ) (r[0](t ) | r[1](t ) | ... | r[n](t ) | ... Ta có: T T T r (t ) s(t ) n(t ) s(t ) ( s[0](t ) | s[1](t ) | ...| s[n](t ) | ... n(t ) (n[0](t ) | n[1](t ) | ...| n[n](t ) | ... 7
- Xem xét khoảng thời gian thứ n: nT t (n 1)T r[n](t ) s[n](t ) n[n](t ) Mỗi r[n](t) phụ thuộc hoàn toàn vào: • Tín hiệu đã được truyền đi: s[n](t) • Tạp âm: n[n](t ) là các biến ngẫu nhiên tồn tại trong khoảng thời gian: nT t (n 1)T 8
- s(t ) ( s[0](t ) | s[1](t ) | ...| s[m](t ) | ......| s[n](t ) | ... T T T T Mỗi tín hiệu s[n](t) • tồn tại trong khoảng thời gian T • là độc lập thống kê với các tín hiệu ở các khoảng thời gian khác s[m](t), mn r[n](t) là độc lập với s[m](t), mn 9
- n(t ) (n[0](t ) | n[1](t ) | ...| n[m](t ) | ......| n[n](t ) | ... T T T T Mỗi tạp âm n(ti) cũng độc lập thống kê r[n](t) độc lập với n[m](t), mn 10
- Vấn đề tại bộ thu Xem xét khoảng thời gian n: nT t (n 1)T Tín hiệu nhận được r[n](t ) s[n](t ) n[n](t ) Chỉ phụ thuộc vào: • Tín hiệu đã truyền s[n](t) • Tạp âm n[n](t ) trong khoảng thời gian nT t (n 1)T Mỗi khoảng thời gian có thể được phân tích độc lập KHÔNG CÓ HIỆN TƯỢNG NHIỄU LIÊN KÝ TỰ (NO INTERSYMBOL INTERFERENCE (ISI)) r (t ) (r[0](t ) | r[1](t ) | ... | r[n](t ) | ... 11 T T T
- Mỗi khoảng thời gian được phân tích độc lập: Giả thiết xem xét khoảng thời gian gốc, với 0 t T r (t ) (r[0](t ) | r[1](t ) | ... | r[n](t ) | ... T 12
- Cùng xem xét khoảng tgian gốc 0t T s[0](t ) r[0](t ) s[0](t ) n[0](t ) Để đơn giản ta có thể bỏ chỉ số [0] s(t ) r (t ) s (t ) n(t ) Vấn đề: cho r(t) khôi phục s(t) 13
- Tín hiệu đã truyền s(t) chắc chắn thuộc không gian tín hiệu S Vậy tín hiệu nhận được r(t) có thuộc S ? r (t ) s (t ) n(t ) Điều này phụ thuộc vào n(t). Tổng quát, n(t) là một tín hiệu không thuộc S: n(t ) S Do vậy, tổng quát r (t ) S 14
- Các biến ngẫu nhiên nj Ta biết rằng n(t ) S Chiếu tín hiệu tạp âm này lên cơ sở trực chuẩn. d B b j (t ) j 1 Thành phần chiếu thứ j là: T n j n(t )b j (t )dt 0 15
- T n j n(t )b j (t )dt 0 Ta có thể chứng minh được thành phần nj này là các biến ngẫu nhiên Gauss: • trung bình E[nj]=0 • phương sai σ2=N0/2 • độc lập thống kê 16
- T n j n(t )b j (t )dt 0 • là các biến ngẫu nhiên Gauss: Đạt được thông qua biến đổi tuyến tính một tiến trình Gauss 17
- T n j n(t )b j (t )dt 0 • Trung bình E[nj]=0 T T E n j E n(t )b j (t )dt E n(t ) b j (t )dt 0 0 0 18
- T n j n(t )b j (t )dt 0 • phương sai σ2=N0/2 • độc lập tuyến tính T T T T E n j ni E n(t )b j (t )dt n( x)bi ( x)dx E n(t )n( x)b j (t ) bi ( x)dtdx 0 0 0 0 T T T T N0 E n(t )n( x) b j (t ) bi ( x)dtdx (t x)b j (t ) bi ( x)dtdx 0 0 0 0 2 T N0 N 0 / 2 if j i 2 b j (t )bi (t )dt 0 if j i 0 19
- Tạp âm ngẫu nhiên trong không gian tín hiệu cho n(t) ta có các thành phần chiếu lên hệ cơ sở trực chuẩn: T n j n(t )b j (t )dt 0 Gọi nS (t ) n j b j (t ) j Rõ ràng, nS(t) S : là phần tín hiệu của n(t) thuộc S Tổng quát thì: n(t ) nS (t ) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 1 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
39 p | 26 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 3 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
11 p | 22 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 5 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
29 p | 20 | 7
-
Bài giảng Nhập môn kỹ thuật: Chương 1
74 p | 56 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 7 - PGS. Tạ Hải Tùng
25 p | 4 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 8 - PGS. Tạ Hải Tùng
25 p | 10 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 9.1 - PGS. Tạ Hải Tùng
38 p | 4 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 9.2 - PGS. Tạ Hải Tùng
52 p | 11 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 10 - PGS. Tạ Hải Tùng
21 p | 3 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 6 - PGS. Tạ Hải Tùng
58 p | 13 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 5 - PGS. Tạ Hải Tùng
31 p | 11 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.3 - PGS. Tạ Hải Tùng
28 p | 7 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.1 - PGS. Tạ Hải Tùng
50 p | 8 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 3 - PGS. Tạ Hải Tùng
56 p | 12 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 2 - PGS. Tạ Hải Tùng
21 p | 8 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 1 - PGS. Tạ Hải Tùng
10 p | 6 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 11 - PGS. Tạ Hải Tùng
62 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn