intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhảy xa - ĐH Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Cấu trúc nội dung môn nhảy xa nhằm trang bị cho SV những tri thức cơ bản về lý luận và thực hành kỹ thuật nhảy với mục đích củng cố tăng cường sức khỏe, hình thành ở người tập những kỹ năng vận động cơ bản trong môi trường tự nhiên, qua đó phát triển năng lực rèn luyện thể chất, khả năng tự rèn luyện thân thể, biết lựa chọn tập luyện các môn thể thao phù hợp với nhu cầu bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhảy xa - ĐH Phạm Văn Đồng

  1. Y BAN NHÂN DÂN T NH QU NG NGÃI TR NG Đ I H C PH M VĂN Đ NG ------------------ BÀI GI NG MÔN NH Y XA GI NG VIÊN : H VĂN C NG Qu ng Ngãi, 5/2018
  2. L I NÓI Đ U Nh y xa là môn thể thao khá phổ biến, đ ợc nhiều ng i a thích và tham gia t p luy n. Theo nội dung và tính ch t ho t động c a các môn thể thao trong điền kinh, thì nh y xa nằm trong nhóm các môn nh y và thuộc ho t động không có chu kỳ. Nh y xa đòi hỏi sự căng thẳng r t l n c a h thống th n kinh, cơ b p c a con ng i, đồng th i là ph ơng ti n có tác d ng l n trong vi c phát triển các tố ch t thể lực, rèn luy n lòng dũng c m, tính kiên trì và kh c ph c khó khăn trong t p luy n, góp ph n tích cực ph c v cho công tác nghiên cứu, sinh ho t học t p, lao động s n xu t, quốc phòng đối v i ng i luy n t p. Trong yêu c u đào t o theo h thống tín ch c a tr ng Đ i học Ph m Văn Đồng, nhằm t ng b c nâng cao ch t l ợng d y và học, đáp ứng v i yêu c u thực tế c a xã hội, chúng tôi biên so n bài gi ng môn nh y xa v i th i l ợng 02 tín ch , gi ng d y 30 tiết thực hành, 15 tiết lý thuyết, s d ng cho chuyên ngành CĐSP Giáo d c Thể ch t (GDTC) tr ng Đ i học Ph m Văn Đồng. Học ph n nh y xa dành cho SV trình độ cao đẳng chuyên ngành s ph m GDTC, bao gồm các ph n lý thuyết chung về nguyên lý và các giai đo n kỹ thu t nh y xa, ph ơng pháp gi ng d y kỹ thu t, cách tổ chức, trọng tài và lu t thi đ u nh y xa. Các bài t p thực hành kỹ thu t nh y xa, thực hành các ph ơng pháp gi ng d y, h ng dẫn, hu n luy n, tổ chức thi đ u trọng tài môn nh y xa. C u trúc nội dung môn nh y xa nhằm trang bị cho SV nh ng tri thức cơ b n về lý lu n và thực hành kỹ thu t nh y v i m c đích c ng cố tăng c ng sức khỏe, hình thành ng i t p nh ng kỹ năng v n động cơ b n trong môi tr ng tự nhiên, qua đó phát triển năng lực rèn luy n thể ch t, kh năng tự rèn luy n thân thể, biết lựa chọn t p luy n các môn thể thao phù hợp v i nhu c u b n thân, góp ph n đào t o ng i SV trong nhà tr ng chuyên nghi p có đ o đức tốt, trình độ chuyên môn nghi p v cao, có sức khỏe tốt, thích nghi đ ợc v i các môi tr ng làm vi c khác nhau, biết ứng d ng các kỹ năng sống vào môi tr ng học t p, rèn luy n hợp lý, đáp ứng đ ợc yêu c u công tác sau này. 1
  3. Đề c ơng bài gi ng đ ợc biên so n dựa trên giáo trình quy định c a Bộ Giáo d c-Đào t o, kết hợp v i các tài li u, sách tham kh o có liên quan, theo h ng t p trung vào các v n đề cơ b n nh t, phù hợp v i trình độ kh năng tiếp thu c a sinh viên, nh ng vẫn đ m b o nội dung c a ch ơng trình. Để tiếp thu tốt nội dung bài gi ng, SV c n tự nghiên cứu học t p kết hợp v i tham kh o tài li u, tự giác tích cực trong ôn t p, ngo i khóa và th o lu n nhóm để n m ch c các nội dung trọng tâm c a bài, đồng th i có thể v n d ng vào ho t động rèn luy n học t p c a b n thân cũng nh trong thực ti n công tác sau này. Trong quá trình biên so n không tránh khỏi nh ng thiếu sót, chúng tôi chân thành c m ơn nh ng ý kiến đóng góp chân tình c a quý th y cô giáo, các đồng nghi p và các b n sinh viên để t p bài gi ng ngày càng hoàn ch nh. Xin chân thành c m ơn! TÁC GI 2
  4. CH VI T T T DÙNG TRONG BÀI GI NG CĐSP Cao đẳng s ph m GDTC Giáo d c thể ch t GV Giáo viên HLV Hu n luy n viên SV Sinh viên TDTT Thể d c thể thao TT Trọng tài VĐV V n động viên 3
  5. Ch ng 1. LÝ THUY T CHUNG (15 ti t) 1.1. S l c l ch s phát triển môn nh y xa 1.1.1. Ngu n g c hình thành và phát triển môn nh y xa Th i Hy L p cổ đ i, t i Đ i hội Olympic (708 tr c Công Nguyên), trong nội dung thi 5 môn phối hợp có thi nh y b t 5 b c c m t đôi, đây đ ợc coi là kh i đ u c a nh y xa ngày nay. Song, lịch s c a môn nh y xa đ ợc ghi nh n nh sau: - T năm 1851 môn nh y xa đ ợc đ a vào ch ơng trình gi ng d y và thi đ u các tr ng Đ i Học n c Anh. Thành tích đ ợc ghi nh n đ u tiên là 5m30 do VĐV Pauoel (Anh) l p vào năm 1860. - Năm 1868, A.Tosuel (Anh) nâng thành tích lên 6m40, đến năm 1874 Đ.Lêin nh y xa hơn 7m (chính xác là 7m05) - T năm 1880 đến 1890 môn nh y xa phát triển m nh các n c Pháp, Mỹ, Đức, Nga, Th y điển, Nauy. - Năm 1896, Đ i hội thể thao Olympic hi n đ i đ u tiên đ ợc tổ chức t i Aten (Hy L p), VĐV nh y xa E.Klark (Mỹ) vô địch, thành tích 6m34, v i kiểu nh y “ngồi” Môn nh y xa tr thành nội dung ch yếu trong ch ơng trình thi đ u c a các Đ i hội thể thao Olympic. 1.1.2. S phát triển k thu t nh y xa V i sự khao khát v ơn t i nh ng đ nh cao thành tích, các VĐV, HLV, các nhà khoa học luôn tìm tòi các ph ơng pháp có hi u qu nh t trong t p luy n và thi đ u. Tr c đây, trong thi đ u VĐV ch biết nh y xa “kiểu ngồi”, ngày nay các VĐV đã biết s d ng nh y xa kiểu “ ỡn thân” hoặc “c t kéo”. Năm 1920, nh y xa kiểu “ ỡn thân” ra đ i do VĐV B.Tuelos (Ph n Lan) thực hi n đ u tiên. Năm 1991, VĐV Mike Powell (Mỹ) nêu kỷ l c thế gi i v i kiểu nh y “c t kéo”. Sự thay đổi về lu t thi đ u cũng là yếu tố tác động m nh đến sự tiến bộ và thay đổi c a kỹ thu t nh y xa. 1.1.3. Thành tích môn nh y xa phát triển qua các giai đo n * Nam Th gi i 4
  6. - Năm 1864, thành tích thế gi i đ u tiên c a nam đ ợc công bố kỷ l c là 5m48. - Năm 1896 t i Thế v n hội l n thứ nh t (Aten, Hy L p) kỷ l c thế gi i là 6m25. - Năm 1936 t i Thế v n hội l n thứ XI (Berlin, Đức) v n động viên Mỹ da đen Jess Owens l p kỷ l c v i thành tích 8m13, kỷ l c này gi 24 năm. Sau đó, v n động viên Bop.Bimon l p kỷ l c thế gi i v i thành tích 8m90 (Thế v n hội Mexico 1968). - Năm 1991, V n động viên Mike Powell (Mỹ) l p kỷ l c thế gi i là 8m95, kỷ l c này vẫn đ ợc gi cho đến ngày hôm nay. * N Th gi i - Kỷ l c thế gi i đ u tiên thuộc về VĐV Nh t B n K.Hitômi, l p năm 1928 v i thành tích 5m98. - Năm 1948, t i Thế v n hội XIV Londres (Anh), các VĐV n m i đ ợc chính thức tham gia thi đ u, VĐV ng i Hung-ga-ri đ t thành tích cao nh t là 5m96; năm 1986, VĐV Helen Drister (Đức) l p kỷ l c thế gi i là 7m45. Đến năm 2002, VĐV G.Tristiacova (Liên Xô cũ) đã l p kỷ l c m i v i thành tích 7m52. * K l c môn nh y xa của Vi t Nam : - Thành tích c a Nam là 7m89 do VĐV Bùi Văn Đông (Hà Nội) l p ngày 27/7/2017 t i TP HCM. - Thành tích c a N là 6m68 do VĐV Bùi Thị Thu Th o (Hà Nội) l p vào tháng 8/2017 t i Sea Games 29 (Malaysia). 1.1.4. Ý nghĩa, tác d ng của nh y xa T p luy n môn nh y xa có h thống, khoa học, có tác d ng tốt trong vi c gi gìn, tăng c ng và c ng cố sức khỏe cho ng i ng i t p. Thông qua bài t p nh y xa giúp cho ng i t p hoàn thi n về các chức năng: - Đối v i h th n kinh: Tính linh ho t c a quá trình th n kinh tăng lên rõ r t, ph n x nhanh. - Đối v i h v n động : Tăng c ng sức m nh cơ b p, đặc bi t là cơ chân về sức m nh và sức b t. 5
  7. - Đối v i cơ quan phân tích có ý nghĩa quan trọng, giúp cho sự phối hợp động tác phức t p, gi vai trò l n để giúp thăng bằng cho cơ thể t thế trên không (khi bay). - Đặc bi t, trong khi thi đ u do th i gian v n động ng n nên chức năng các cơ quan thực v t, tu n hoàn, hô h p ít biến đổi và hồi ph c nhanh. - Nh y xa còn rèn luy n tinh th n dũng c m, ý chí kiên c ng, kh c ph c khó khăn và có thể v n d ng thiết thực trong đ i sống, sinh ho t hằng ngày. - Bài t p nh y xa phù hợp v i lứa tuổi, gi i tính, đặc điểm c a cá nhân. Mặt khác, sân bãi đơn gi n, d t p nên nh y xa gi vị trí ch yếu trong ch ơng trình giáo d c thể ch t tr ng học, trong ch ơng trình hu n luy n thể lực, trong ch ơng trình thể thao cho mọi ng i và thể thao thành tích cao. * Câu hỏi ôn t p: 1. Tìm hiểu sơ l ợc về môn nh y xa. 2. Nguồn gốc ra đ i và phát triển c a môn nh y xa trên thế gi i và Vi t Nam. 3. Ý nghĩa, tác d ng c a môn nh y xa. * Câu hỏi th o lu n: 1. Lịch s hình thành các kiểu nh y trong môn nh y xa. 2. Tìm hiểu thành tích c a môn nh y xa qua các Đ i hội thể thao Đông Nam Á, Châu Á và Thế gi i. 1.2. Nguyên lý k thu t môn nh y xa 1.2.1. Đ nh nghĩa Nh y xa là ph ơng pháp v ợt qua ch ng ng i v t nằm ngang, là ho t động không có chu kỳ, gồm nhiều động tác liên kết v i nhau một cách chặt chẽ và phức t p t ch y l y đà, gi m nh y, bay trên không và kết thúc là rơi xuống đ t. Có thể hiểu nhảy xa chính là hoạt động của người tập dùng tốc độ chạy đà và sức bật của một chân để đưa cơ thể vượt qua một khoảng cách xa nhất, tính theo chiều dài (m) hoặc (cm). 1.2.2. Các y u t quy t đ nh đ n thành tích trong nh y xa 6
  8. Nh y xa là ph ơng pháp dùng sức kh c ph c độ xa. M c đích c a ng i t p là làm sao để nh y đ ợc xa hơn. Độ bay xa c a cơ thể (còn gọi là quỹ đ o chuyển động c a trọng tâm cơ thể) ph thuộc vào các yếu tố: Tốc độ ban đ u và góc bay. Để đ t thành tích cao, tốc độ ban đ u c n đ t t i mức tối đa, còn góc bay ph i phù hợp (kho ng 18 – 230). Độ dài S c a đ ng bay tổng trọng tâm cơ thể trong môn nh y xa đ ợc tính theo công thức: Trong đó: - S: là độ bay xa (thành tích). - Vo: là tốc độ bay ban đ u c a trọng tâm cơ thể. - α: là góc bay t o b i véctơ tốc độ v i ph ơng nằm ngang, th i điểm bay lên (khi r i khỏi mặt đ t). - g: là gia tốc rơi tự do. Theo công thức trên ta th y S t l nghịch v i g và t l thu n v i V0. Để nâng cao thành tích trong nh y xa, c n t p trung để tăng V0. Thực tế cho th y trong nh y xa, khi rơi xuống hố cát, độ cao trọng tâm cơ thể c a mọi ng i h u nh giống nhau. Nếu mọi yếu tố thành ph n khi gi m nh y nh nhau thì khi gi m nh y, nh ng ng i có t m vóc cao hơn, trọng tâm cơ thể c a họ sẽ cao hơn. Nếu độ dài đ ng bay nh nhau thì ng i có độ cao tổng trọng tâm cơ thể ban đ u cao hơn, ch c ch n sẽ bay xa hơn. Về cơ b n, kỹ thu t môn nh y xa đ ợc chia làm bốn giai đo n: Ch y đà và chuẩn bị gi m nh y - gi m nh y - bay trên không - tiếp đ t (rơi xuống cát hoặc đ m). 1.2.3. Ch y đà và chuẩn b gi m nh y Nhi m v c a giai đo n này là t o ra tốc độ di chuyển theo ph ơng nằm ngang c n thiết (thành ph n quan trọng quyết định độ l n c a V0) và chuẩn bị tốt để có thể gi m nh y m nh v i góc độ phù hợp. Có thể b t đ u ch y đà v i nhiều cách khác nhau, nh ng dù bằng cách nào cũng c n ổn định, không nh h ng x u t i các các kỹ thu t tiếp theo. 7
  9. Ng i ta th ng chú ý t p chính xác, ổn định t n số và độ dài c a 3 - 4 b c cuối cùng c a đà, vì một khi thực hi n các b c này không tốt thì quá trình ch y đà tr c đó không còn giá trị. Qua nghiên cứu cho th y, sự biến thiên bốn b c cuối cùng nh sau: Tính t ván gi m nh y ra (ng ợc chiều h ng ch y đà), thì b c 1 (B1) ng n nh t; b c 2 (B2) dài nh t; b c 3 (B3) ng n nh ng dài hơn b c 1; b c 4 (B4) dài nh ng ng n hơn b c 2. Nh sự biến thiên đó, mà tốc độ nằm ngang c a ch y đà không bị nh h ng tr c khi gi m nh y, đồng th i ng i nh y nâng đ ợc trọng tâm cơ thể lên cao tr c khi gi m nh y. 1.2.4. Gi m nh y Gi m nh y b t đ u t khi bàn chân gi m nh y đặt vào điểm gi m nh y và kết thúc khi bàn chân gi m nh y r i khỏi mặt đ t. Vị trí gi m nh y trong nh y xa là ván gi m nh y. Điểm đặt chân gi m nh y g n v i điểm dọi c a trọng tâm cơ thể (trong nh y xa kho ng cách đó càng ng n càng tốt). Gi m nh y đ ợc là nh duỗi thẳng các kh p theo trình tự t hông xuống đ u gối và cuối cùng là cổ chân. Động tác đánh hai tay và đá lăng chân phối hợp khi gi m nh y cũng có tác d ng tăng lực gi m nh y, vì khi đó lực quán tính c a hai tay và chân lăng cùng h ng v i lực gi m nh y. Góc độ gi m nh y - là góc t o b i mặt đ t và chân gi m nh y khi đã duỗi thẳng tr c lúc r i đ t; chính xác hơn là gi a mặt đ t v i đ ng thẳng nối t điểm chống c a mũi chân gi m nh y tr c khi r i mặt đ t. 1.2.5. Bay trên không Giai đo n bay trên không đ ợc tính t khi bàn chân gi m nh y kết thúc gi m nh y và r i khỏi mặt đ t để cơ thể bay lên, cho t i khi có một bộ ph n nào đó c a cơ thể ch m cát. Trong giai đo n này, trọng tâm cơ thể bay theo một đ ng cong mà độ cao c a nó tùy thuộc vào tốc độ bay ban đ u V0, góc bay ∞ và lực c n c a không khí. Lực c n c a không khí l n hay nhỏ tùy thuộc vào h ng gió, nếu tốc độ gió l n hơn 2m/s thì nh h ng m i đáng kể. Nh ng để nh y đ ợc xa, thì ∞ ph i t 180 đến 230, theo lý 8
  10. thuyết góc độ đó ph i 450. Trong thực ti n, khi ch y đà v i tốc độ 9,5 - 10,5m/s các v n động viên không thể gi m nh y đ ợc v i góc độ đó. Tốc độ ch y đà càng tăng, càng khó gi m nh y v i góc độ l n. Trong nh y xa 2 chân th ng là bộ ph n ch m cát tr c, muốn gi 2 chân trên không lâu, ch m cát điểm xa hơn thì thân trên c n ch động h th p, t o sự bù tr các bộ ph n cơ thể khác theo h ng ng ợc l i. Công thức tính sự bù tr c a các bộ ph n di chuyển nh sau: P×L X ═ ──── B-P Trong đó: - X: là sự bù tr c a các bộ ph n di chuyển. - B: là trọng l ợng cơ thể. - P: là trọng l ợng c a các bộ ph n cơ thể di chuyển. - L: là kho ng cách di chuyển c a trọng tâm bộ ph n cơ thể. Ví d : Khi 2 chân s p ch m cát, nếu ch động 2 tay (P = 5kg) đánh xuống d i và ra sau (L = 50 cm) thì chân vẫn trên cao và có cơ hội v i xa thêm X = (50 x 5) : (50 - 5) = 5,5cm. Tính ch t bù tr c a các bộ ph n cơ thể khi bay trên không là điều ki n để c i tiến kỹ thu t nh y xa, ng i nh y c n n m v ng nguyên t c trên để v n d ng trong t p luy n nhằm nâng cao thành tích. 1.2.6. Ti p đ t Ý nghĩa c a giai đo n này không nh nhau, các kiểu nh y khác nhau. Trong đ m hoặc hố nh y, khi nh y rơi xuống, cơ thể ph i chịu một lực F t m gọi là lực ch n động. Lực này t l thu n v i độ cao t đó ta rơi xuống h, v i trọng l ợng cơ thể P và t l nghịch v i quãng đ ng di chuyển thực hi n động tác hoãn xung s và đ ợc tính theo công thức: F = (h. P) : s Trong nh y xa kỹ thu t tiếp đ t có nh h ng trực tiếp đến thành tích. Khi rơi, cùng v i vi c đ a chân về tr c, ph i gi cho mông và 2 tay không ch m cát, tiếp theo 9
  11. động tác tiếp đ t c a 2 bàn chân, cơ thể c n chuyển động về tr c - xuống d i do thu kh p gối và g p kh p hông, đổ ng i về tr c hoặc sang bên về tr c. Thành tích nh y xa đ ợc tính t mép tr c ván gi m nh y đến điểm ch m cát, g n ván gi m nh y nh t c a cơ thể. * Câu hỏi ôn t p: 1. Trình bày nguyên lý kỹ thu t môn nh y xa. 2. Giai đo n kỹ thu t nào là quan trọng nh t? Vì sao? 3. Ý nghĩa c a giai đo n tiếp đ t trong nh y xa. * Câu hỏi th o lu n: 1. Độ bay xa c a trọng tâm cơ thể trong nh y xa ph thuộc vào nh ng yếu tố nào? 2. Phân tích công thức tính độ dài S đ ng bay c a trọng tâm cơ thể trong môn nh y xa, t đó rút ra yếu tố quyết định đến thành tích. 3. Sự nh h ng c a vi c thay đổi các t thế trên không c a ng i nh y đến quỹ đ o bay trọng tâm cơ thể trong nh y xa nh thế nào? 1.3. Phân tích k thu t nh y xa Kỹ thu t nh y xa có thể chia thành 4 giai đo n: Ch y đà, gi m nh y, bay trên không và rơi xuống đ t. 1.3.1. Giai đo n ch y đà M c đích c a ch y đà là t o ra tốc độ tối đa theo ph ơng nằm ngang tr c khi gi m nh y và chuẩn bị tốt cho vi c đặt chân gi m nh y chính xác vào ván gi m. Số b c ch y đà các VĐV nam xu t s c là 18 – 24 b c (kho ng 36 – 48m), còn các VĐV n là 16 – 21 b c (kho ng 32 – 42m). Số l ợng b c ch y đà tối u ph thuộc nhiều v o trình độ hu n luy n chuyên môn về ch y c a VĐV. Tính chuẩn xác c a ch y đà ph thuộc vào độ dài chuẩn và nhịp đi u thực hi n các b c ch y trong đà. B t đ u ch y đà tốt, đóng vai trò quan trọng, vì v y VĐV c n có t thế ban đ u và động tác ổn định. Có một vài cách b t đ u ch y đà: Đứng t i chổ, đi bộ vài b c, ch y b c đ m vài b c…Thông th ng là VĐV đứng t i chỗ, một chân đứng vào v ch gi i h n c a cự ly đà, chân kia để phía sau, hoặc b t đ u 10
  12. ch y đà bằng vài b c đi bộ hay ch y nhẹ nhàng rồi tăng d n tốc độ. Đến kho ng gi a cự ly đà, độ ngã c a thân trên gi m d n (ch còn 78 - 80 o ), tăng biên độ động tác c a tay và chân. Kết thúc đà, nh ng b c cuối cùng, thân trên g n nh thẳng đứng. Điều r t quan trọng là ph i duy trì kỹ thu t ch y đúng cho đến b c đà cuối cùng, có c m giác về “độ nẩy” khi tiếp xúc đ t và kiểm tra đ ợc các động tác c a mình. Hai ph ơng án ch y đà th ng đ ợc dùng là: Tăng tốc độ đều trên toàn đà và đ t t i tốc độ tối đa các b c cuối cùng (cách này phù hợp v i nh ng ng im i t p nh y); cố g ng ch y nhanh ngay t đ u, duy trì tốc độ cao trên cự ly và l i cố g ng tăng tốc độ cuối cự ly. Dù theo ph ơng án nào, VĐV cũng c n đ t t i tốc độ ch y đà 9 – 10 m/giây v i n và 10 – 11 m/giây v i nam. Để gi m nh y chính xác, mỗi VĐV c n xác định v ch báo hi u 2 (nơi b t đ u vào 4 – 6 b c cuối cùng). Nếu ch y đà không c n điều ch nh nhịp đi u, độ dài b c ch y mà vẫn có độ dài 4 –6b c cuối theo dự kiến, thì m i đ m b o gi m nh y đúng ván gi m v i tốc độ tối u. Thông th ng, độ dài b c cuối nên ng n hơn b c tr c đó 10–15cm (n là 5–10 cm). Tuy v y, c ũ n g có VĐV có độ dài 2 b c cuối nh nhau và th m chí có tr ng hợp b c cuối dài hơn b c tr c đó. 1.3.2. Gi m nh y Ph n l n các VĐV đặt bàn chân xuống ván gi m bằng gót hoặc c bàn chân. T i th i điểm đặt bàn chân trên ván gi m, VĐV phối hợp toàn thân làm động tác r i ván gi m nh y: Duỗi thẳng các kh p c a chân gi m, đồng th i g p gối đ a nhanh đùi chân lăng về tr c – lên trên. Tay bên chân gi m vung về tr c – lên trên và d ng khi cánh tay song song v i mặt đ t. Tay bên chân lăng g p khuỷu và đánh sang bên để nâng cao vai. Kết thúc gi m nh y, cơ thể r i đ t t thế b c bộ trên không. Khi gi m nh y, lực tác động lên trọng tâm cơ thể h ng về tr c theo ph ơng nằm ngang và chiếm 87% trong khi lực h ng lên trên, theo ph ơng thẳng đứng ch chiếm 11
  13. 13% (Hình 1). Khi chân gi m nh y r i đ t, tốc độ bay Vo c a các v n động viên xu t s c có thể t i 9.2 - 9.6 m/giây. Hình 1 1.3.3. Bay trên không Sau khi r i đ t, trọng tâm cơ thể bay theo đ ng vòng cung. Toàn bộ các động tác c a VĐV trong lúc bay là nhằm gi thăng bằng và t o điều ki n thu n lợi để rơi xuống hố cát có hi u qu nh t. Sự khác bi t gi a các kiểu nh y xa chính là giai đo n này. Có 3 kiểu chính: “Ngồi”, “ ỡn thân” và “C t kéo”. 1.3.3.1. Kiểu ngồi Đây là kiểu đơn gi n, tự nhiên nh t, phù hợp v i ng i m i t p. Sau khi bay t thế “b c bộ” đ ợc 1/3 – 1/2 cự ly, VĐV kéo chân gi m lên song song v i chân phía tr c (chân lăng) và nâng 2 đùi lên sát ngực. t thế này, thân trên không nên g p nhiều về tr c. Tiếp đó, tr c khi rơi xuống hố cát 2 chân h u nh đ ợc duỗi thẳng hoàn toàn, đồng th i 2 cánh tay đánh thẳng xuống d i – về tr c và ra sau. Động tác có tính ch t bù tr này t o điều ki n tốt cho vi c duỗi thẳng chân tr c khi rơi xuống và gi thăng bằng (Hình 2 và 3) 12
  14. Hình 2 Hình 3 1.3.3.2. Kiểu ỡn thân Sau khi cơ thể r i đ t và bay lên t thế “b c bộ”, chân lăng phía tr c đ ợc h xuống d i, về sau sát cùng v i chân gi m. Lúc này, hai chân d ng nh phía sau, chân lăng duỗi thẳng hơn, còn chân gi m g p kh p gối. Đồng th i v i vi c ch động đ a vùng hông về tr c (so v i tổng trọng tâm cơ thể) ng i nh y ỡn căng vùng th t l ng và ngực. Hai tay lúc này hơi g p khuỷu và đ a sang ngang hoặc đ a sang ngang – ra sau – lên trên cùng t o điều ki n cho vi c “ ỡn thân” tích cực. Do “ ỡn thân” mà các cơ mặt tr c thân đ ợc kéo dãn t o điều ki n cho VĐV g p thân trên m nh và d dàng đ a chân về tr c xa hơn khi rơi xuống cát. Khi rơi xuống, hai chân g p kh p gối và đ a nhanh lên trên về tr c, còn hai tay đánh về tr c, xuống d i và ng i nh y t thế chuẩn bị ch m cát (Hình 4 và 5) 13
  15. Hình 4 Hình 5 1.3.3.3. Kiểu c t kéo (gi i thi u) Ngay sau khi r i đ t, hai chân làm tiếp các động tác nh ch y trên không. Hai tay duỗi thẳng (hoặc hơi co khuỷu) thực hi n động tác đánh vòng tròn, đuổi nhau (l y vai làm tr c) và so le v i chân, v a hỗ trợ cho động tác chân, v a để gi thăng bằng. Thông th ng, có thể thực hi n 2,5 b c ch y trên không, nh ng cũng có thể thực hi n t i 3,5 b c. Kiểu nh y này có hi u qu hơn do duy trì đ ợc c u trúc phối hợp c a b c ch y khi chuyển t đà sang gi m nh y và các động tác trong giai đo n bay. Song, 14
  16. để phát huy đ ợc nh ng u thế c a kỹ thu t, ng i nh y c n có trình độ hu n luy n tốt, có độ linh ho t cao kh p hông để thực hi n động tác “c t kéo” v i biên độ l n và có c m giác không gian chính xác khi thực hi n kỹ thu t trên không (Hình 6 và 7a, 7b) Hình 6 Hình 7a Hình 7b 15
  17. 1.3.4. R i xu ng đ t Để đ t đ ợc độ xa c a l n nh y, vi c thực hi n đúng kỹ thu t rơi xuống cát có ý nghĩa r t l n. Không ít VĐV do kỹ thu t này kém nên không đ t thành tích tốt nh t c a mình. Trong t t c các kiểu nh y, vi c thu chân chuẩn bị rơi xuống cát đ ợc b t đ u khi tổng trọng tâm cơ thể cách mặt cát ngang v i mức khi họ kết thúc gi m nh y. Hình 8 Để chuẩn bị cho vi c rơi xuống cát, đ u tiên c n nâng đùi, đ a 2 đ u gối lên sát ngực và g p thân trên nhiều về tr c (Hình 8). Cẳng chân lúc này đ ợc h xuống d i, hai tay chuyển t trên cao ra phía tr c. Tiếp đó là duỗi, nâng cẳng chân, gót chân th p hơn mông. Thân trên lúc này không g p về tr c quá nhiều vì sẽ gây khó khăn cho vi c nâng chân lên cao. Tay lúc này hơi g p khuỷu và đ ợc h xuống theo h ng xuống d i và ra sau. Sau khi 2 gót chân ch m cát, c n g p chân kh p gối để gi m ch n động và t o điều ki n chuyển trọng tâm cơ thể xuống d i – ra tr c v ợt qua điểm ch m cát c a gót. Thân trên lúc này cố g ng g p về tr c để giúp không đổ ng i về sau làm nh h ng đến thành tích (Hình 9) 16
  18. Hình 9 * Câu hỏi ôn t p: 1. Kỹ thu t nh y xa đ ợc chia thành m y giai đo n? Phân tích kỹ thu t các giai đo n. 2. Hãy cho biết sự khác nhau gi a nh y xa “kiểu ngồi” và kiểu “ ỡn thân”. 3. T m quan trọng c a ch y đà và gi m nh y trong nh y xa. * Câu hỏi th o lu n: 1. Độ dài b c đà cuối trong nh y xa th ng ng n hơn b c tr c đó. Hãy gi i thích? 2. Vì sao động tác ch m đ t có ý nghĩa l n trong vi c nâng cao thành tích trong nh y xa? 3. Hãy cho biết nhi m v c a giai đo n “bay trên không” trong kỹ thu t nh y xa. 1.4. Ph ng pháp gi ng d y k thu t nh y xa Gi ng d y kỹ thu t nh y xa nên tiến hành sau khi ng i học đã đ ợc chuẩn bị về nguyên t c t p luy n, phát triển tốc độ, sức m nh tốc độ, sức m nh trong gi m nh y cho ng i t p. Trong một buổi t p nh y xa, ngoài nhi m v học kỹ thu t, còn ph i kết hợp bài t p phát triển thể lực chuyên môn. Ph ơng pháp gi ng d y kỹ thu t nh y xa bao gồm nh ng nhi m v , bi n pháp ch yếu sau: 1.4.1. Nhi m v 1 Xây dựng khái ni m kỹ thu t thông qua các bi n pháp sau: - Gi i thi u, phân tích, làm mẫu, cho xem phim, nh kỹ thu t các kiểu nh y. - T p ch y tăng tốc độ 30 – 50m. 17
  19. 1.4.2. Nhi m v 2 Cho ch y đà, nh y xa để đánh giá sơ bộ kh năng ng i t p và tự xác định chân gi m thông qua trò chơi v n động. - Đà tự do 10 – 12 b c, kết hợp thực hi n một kỹ thu t nh y xa tự do. - Trò chơi nh y lò cò một chân, hoặc nh y lò cò tiếp sức. 1.4.3. Nhi m v 3 D y kỹ thu t gi m nh y và b c bộ thông qua các bi n pháp sau: - T i chỗ t p đặt chân gi m và gi m nh y. - Ch y 1 b c, 3 b c đà làm động tác gi m nh y. - Gi m nh y – b c bộ, chân lăng ch m đ t chuyển sang ch y nhẹ nhàng. -T pb c bộ liên t c (3 đến 6 l n một tổ). - Ch y đà 3 – 5 b c gi m nh y b c bộ đ u ch m v t chuẩn treo trên cao (bóng hoặc cành lá). - Kết hợp ch y đà 3 – 5 b c, gi m nh y b c bộ và chuyển sang ch y ch m. - Ch y đà ng n (tốc độ tăng d n) gi m nh y b c bộ qua xà th p 40-50cm, đặt cách ván gi m n a đ ng bay trọng tâm cơ thể. - Nh trên, nh ng có mang thêm v t nặng (3-5kg) trên ng i, thực hi n 3-5 l n/tổ/3 tổ. - Đà ng n, gi m nh y m nh, thực hi n b c bộ và rơi xuống hố cát bằng 2 chân. 1.4.4. Nhi m v 4 D y kỹ thu t ch y đà sau đó phối hợp v i gi m nh y và b c bộ -H ng dẫn xác định độ dài c a đà, sau đó cho ng i t p tự do l y đà c a mình, ch y th (ch y đà – đặt chân vào ván gi m). - Ch y đà ch m sau đó tăng d n tốc độ các l n lặp l i, theo các b c đà đã đ ợc đánh d u. - Ch y đà 3 – 5 b c, thực hi n gi m nh y, b c bộ, rơi xuống đ t bằng chân lăng. 18
  20. - Ch y đà v i tốc độ cao 5 – 7 b c, thực hi n gi m nh y, b c bộ, rơi xuống đ t bằng chân lăng và ch y nhẹ nhàng ra khỏi hố cát. - Xác định vị trí gi m nh y, ch y đà 7 – 11 b c, tốc độ cao, thực hi n gi m nh y, b c bộ, rơi xuống đ t bằng 2 chân. - Ch y toàn đà, tốc độ cao, thực hi n gi m nh y, b c bộ, rơi xuống đ t bằng 2 chân, yêu c u đặt chân gi m chính xác. 1.4.5. Nhi m v 5a D y kỹ thu t bay trên không “kiểu ngồi” - Gi m nh y, b c bộ, thu chân gi m về tr c và rơi xuống đ t bằng 2 chân. - Ch y đà 3 – 5 b c, thực hi n gi m nh y, b c bộ, thu chân gi m về tr c lên trên gặp chân lăng và rơi xuống đ t bằng 2 chân. - Ch y đà 5 – 7 b c, thực hi n gi m nh y, b c bộ, quá n a đ ng bay thu chân gi m về tr c gặp chân lăng và rơi xuống đ t bằng 2 chân. - Thực hi n toàn đà, thu chân gi m về tr c cùng v i chân lăng duỗi cẳng chân rơi vào hố cát. - Thực hi n nh trên, nh y xa kiểu ngồi, v i đà trung bình và dài. 1.4.6. Nhi m v 5b D y kỹ thu t bay trên không “kiểu ỡn thân” - T i chỗ thực hi n kỹ thu t b c bộ, đ a đùi chân lăng xuống d i ra sau cùng v i đánh tay ra tr c lên trên và m sang ngang căng thân. - Đi bộ 1-2-3 b c thực hi n nh trên, đ a đùi chân lăng ra sau, đẩy hông về tr c căng thân (nh ỡn thân). - Đứng trên b c cao, làm động tác ỡn thân, rơi xuống hố cát. - Ch y ch m 3 b c, đặt chân gi m lên b c cao 30 cm (để g n hố nh y), thực hi n nh trên. - Nh trên, nh ng ch y đà v i tốc độ trung bình t 3-5 b c. - Thực hi n đà trung bình, nh y v i kỹ thu t ỡn thân. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2