Bài giảng Những điểm thiết yếu của sàng lọc ASSIST
lượt xem 5
download
Nội dung Bài giảng Những điểm thiết yếu của sàng lọc ASSIST trình bày về công cụ sàng lọc về chất có cồn, thuốc lá và chất gây nghiện (ASSIST); sự phát triển ASSIST, những thông tin được cung cấp bởi ASSIST, học sử dụng công cụ sàng lọc ASSIST,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những điểm thiết yếu của sàng lọc ASSIST
- Những điểm thiết yếu của sàng lọc ASSIST 1
- Công cụ sàng lọc về chất có cồn, thuốc lá và chất gây nghiện (ASSIST) Bản ASSIST Là một bản câu hỏi sàng lọc ngắn được phát triển cho chăm sóc ban đầu Bao gồm tất cả các chất gây nghiện hướng thần: chất có cồn, thuốc lá, và các chất gây nghiện bất hợp pháp Giúp những người làm lâm sàng xác định những bệnh nhân có những sử dụng có nguy cơ, có hại, hoặc phụ thuộc vào một hoặc nhiều chất 2
- Sự phát triển ASSIST Được phát triển bởi một nhóm nghiên cứu quốc tế vào năm 1997 Được tài trợ bởi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Bộ Y tế và Người cao tuổi Khối thịnh vượng chung Úc Được điều phối bởi Tiến sĩ Robert Ali và Rachel Humeniuk của Các dịch vụ về Ma túy & Rượu Nam Úc (DASSA) (Nguồn: WHO, 2002b & WHO, 2003a) 3
- ASSIST Các mục của ASSIST là đáng tin cậy và các thủ tục ASSIST là khả thi trong các hệ thống chăm sóc quốc tế ban đầu ASSIST cung cấp một đo lường có hiệu lực đối với các nguy cơ liên quan đến các chất ASSIST phân biệt giữa những cá nhân khác nhau Ở nguy cơ thấp hoặc những người kiêng khem Người sử dụng có vấn đề/ có nguy cơ, hoặc Người phụ thuộc vào việc sử dụng chất 4
- Những thông tin được cung cấp bởi ASSIST Bản ASSIST cho nghiên cứu SBIRT tại Việt Nam đã được sửa đổi một chút. Nó cung cấp thông tin về: Những chất đã được sử dụng trong suốt cuộc đời bệnh nhân Những chất đã được sử dụng trong tháng qua Những vấn đề có liên quan đến việc sử dụng chất Nguy cơ hiện tại và tác hại tương lai Sự phụ thuộc Tiêm chích ma túy 5
- Học sử dụng công cụ sàng lọc ASSIST
- Giới thiệu ASSIST Sử dụng cách tiếp cận không đối đầu Mô tả mục đích sàng lọc Nhấn mạnh tính bảo mật 7
- Thẻ trả lời (Danh sách chất)
- Thẻ trả lời (Các mục trả lời) Trả lời cho các câu hỏi từ 2 – 5 Không bao giờ: Không sử dụng trong 30 ngày qua Một lần trong 30 ngày vừa qua 2-3 lần trong 30 ngày vừa qua Hàng tuần: 1- 4 lần mỗi tuần Hàng ngày hoặc hầu như hàng ngày: 5 – 7 ngày mỗi tuần Trả lời cho các câu hỏi từ 6 – 8 Không, chưa bao giờ Có, nhưng không phải trong 30 ngày qua Có, trong 30 ngày qua 9
- Câu 1: Việc sử dụng trong suốt cuộc đời 1. Trong cuộc đời của bạn, bạn đã từng thử những chất dưới đây chưa? (Sử dụng ngoài mục đích y tế) Không Có Hỏi đối với tất cả các chất Ghi lại bất kỳ việc sử dụng nào (ngay cả khi chỉ thử một lần) Thăm dò: Không sử dụng ngay cả tại một bữa tiệc? Nếu “Không” đối với tất cả các chất, kết thúc cuộc phỏng vấn. (Nguồn: Humeniuk, 2005) 10
- Câu 2: Việc sử dụng hiện tại Tần suất sử dụng trong tháng vừa qua. 2. Trong tháng vừa qua, bạn đã sử dụng các chất mà bạn đã kể đến như thế nào (chất đầu tiên, chất thứ hai...)? Không bao giờ (0) Một lần trong 30 ngày vừa qua (2) 2 đến 3 lần trong 30 ngày qua (3) Hàng tuần (4) Hàng ngày hoặc gần như hàng ngày (6) 11
- Câu 3: Sự thôi thúc mạnh mẽ đối với việc sử dụng Số lần trải qua sự thèm muốn hoặc thôi thúc mạnh mẽ đối với việc sử dụng mỗi chất trong tháng vừa qua. 3. Trong tháng vừa qua, bạn thèm muốn sử dụng ở mức độ thường xuyên như thế nào (chất đầu tiên, chất thứ hai…) Không lần nào (0) Một lần trong 30 ngày vừa qua (3) 2 đến 3 lần trong 30 ngày qua (4) Hàng tuần (5) Hàng ngày hoặc gần như hàng ngày (6) 12
- Câu 4: Các vấn đề về sức khỏe, xã hội, pháp luật, hoặc kinh tế Số lần gặp phải các vấn đề về sức khỏe, xã hội, pháp luật, kinh tế liên quan đến việc sử dụng chất trong tháng vừa qua 4. Trong tháng vừa qua, việc sử dụng của bạn (chất đầu tiên, chất thứ hai, v.v.) gây nên các vấn đề về sức khỏe, gia đình, xã hội, pháp luật, và kinh tế như thế nào? Không lần nào (0) Một lần trong 30 ngày vừa qua (4) 2 đến 3 lần trong 30 ngày vừa qua (5) Hàng tuần (6) Hàng ngày hoặc gần như hàng ngày (7) 13
- Câu 5: Không thực hiện được những vai trò trách nhiệm quan trọng Số lần cảm thấy thèm muốn mạnh mẽ hoặc thôi thúc sử dụng đối với từng chất trong tháng vừa qua 5. Trong tháng vừa qua, bạn thất bại trong việc làm những việc thông thường của mình vì việc sử dụng chất gây nghiện như thế nào (chất đầu tiên, chất thứ hai…)? Không khi nào (0) Một lần trong 30 ngày vừa qua (5) 2 đến 3 lần trong 30 ngày vừa qua (6) Hàng tuần (7) Hàng ngày hoặc hầu như hàng ngày(8) 14
- Câu 6: Sự lo lắng từ người khác Những quan tâm lo lắng của bất kỳ ai khác gần đây về việc sử dụng chất của bệnh nhân 6. Có người bạn, người thân hay ai khác đã từng bày tỏ sự lo lắng của họ về việc sử dụng chất của bạn? (chất đầu tiên, chất thứ hai....)? Không, chưa bao giờ (0) Có, trong 30 ngày vừa qua(6) Có, nhưng không phải trong 30 ngày vừa qua(3) 15
- Câu 7: Những cố gắng đã thất bại để kiểm soát việc sử dụng chất Những cố gắng đã thất bại của bệnh nhân thời gian gần đây để kiểm soát việc sử dụng chất 7. Bạn đã từng cố gắng kiểm soát, cắt giảm hoặc dừng sử dụng những thất bại chưa (chất đầu tiên, chất thứ hai, v.v.)? Không, chưa bao giờ (0) Có, trong 30 ngày vừa qua (6) Có, nhưng không phải trong 30 ngày vừa qua(3) 16
- Câu 8: Thói quen tiêm chích ma túy 8. Bạn đã từng sử dụng bất kỳ chất gây nghiện nào bằng đường tiêm chích chưa? (chỉ sử dụng ngoài mục đích y tế) Không, chưa bao giờ (0) Có, trong 30 ngày vừa qua (2) Có, nhưng không phải trong 30 ngày vừa qua (1) Nếu có, hỏi về mô hình tiêm chích, như sau. 17
- Mô hình tiêm chích 18
- Điểm số ASSIST Đối với mỗi chất (ghi tên từ a. tới j.), cộng dồn số điểm nhận được cho tất cả các câu từ 2 đến 7. Không bao gồm kết quả đối với câu 1 và câu 8 trong điểm số này Câu 2c Hàng tuần Điểm = 4 Câu 3c Một lần trong 30 ngày qua Điểm = 3 Câu 4c 2 đến 3 lần trong 30 ngày vừa qua Điểm = 5 Câu 5c Một lần trong 30 ngày vừa qua Điểm = 5 Câu 6c Có, nhưng không phải trong 30 Điểm = 3 ngày vừa qua Câu 7c Không, không bao giờ Điểm= 0 Điểm số chất cụ thể cho cần sa 20 19
- Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy cơ bằng cách sử dụng ASSIST Tất cả các Rượu chất khác Mức độ nguy cơ Nguy cơ thấp (Cung cấp 0-10 0-3 giáo dục) Nguy cơ trung bình(Can 11-26 4-26 thiệp ngắn[BI]) Nguy cơ cao (BI + Chuyển 27+ 27+ gửi) Ghi nhớ: Thận trọng! Không nhắm mắt giải thích điểm số. Một bệnh nhân có thể có số điểm trong mục “Nguy cơ trung bình” vì việc sử dụng trong quá khứ (nghĩa là trả lời “Có, nhưng không phải trong tháng vừa qua” đối với câu 6 và 7), và hiện tại có thể không sử dụng. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dịch tễ học - Bài 4: Các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học
24 p | 560 | 80
-
Bài giảng Hệ thống sứ - kim loại - NGND, GS.BS. Hoàng Tử Hùng
8 p | 170 | 16
-
Tâm lý y khoa – Phần 3
18 p | 70 | 8
-
ĐÁNH GIÁ TEST CHẨN ĐOÁN
10 p | 104 | 4
-
Bài giảng Beach chair trong NSK: Ưu và khuyết điểm
25 p | 54 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn